1 kg naoh bằng bao nhiêu lít

Lít là đơn vị được dùng để đo thể tích thuộc hệ mét. Mặc dù Lít không phải là đơn vị SI nhưng nó cũng được liệt vào một trong những “đơn vị ngoài SI được chấp nhận sử dụng với SI”. Đơn vị thể tích của SI là mét khối [m3].

Lít được ký hiệu là chữ l thường hoặc L in hoa.

Kg là gì?

Kg là gì?

Kg là đơn vị đo lường khối lượng, là một trong 7 đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế SI. Kg được định nghĩa là “khối lượng của khối kilogam chuẩn quốc tế. Được làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998”.

Chữ kilo viết liền trước các đơn vị trong hệ đo lường quốc tế nhằm mục đích chỉ ra rằng đơn vị này được nhân lên 1000 lần.

Mét khối [m3] là gì?

Mét khối là một đơn vị đo lường thuộc hệ thống đơn vị quốc tế SI dùng để đo thể tích. Được khí hiệu là m3. Nó là thể tích của một hình lập phương với các cạnh là một mét chiều dài.

1 lít bằng bao nhiêu kg? m3? 

1 lít bằng bao nhiêu kg?

Thông thường chúng ta thường nói là một lít sẽ bằng 1 kg. Tuy nhiên thực tế lại không đúng như vậy. 1 lít chỉ bằng 1 kg trong trường hợp đó là nước nguyên chất [Tinh khiết]. Trên thực tế thì nước thường sẽ bị lẫn nhiều tạp chất khác. Do đó thì nó có thể lớn hơn hoặc bé hơn 1kg.

Khối lượng riêng của một số dung dịch

Vậy một lít nước bằng bao nhiêu kg? Các bạn có thể tham khảo bảng quy đổi dưới đây:

Loại

Lít

Kg

Nước1 lít1 kgXăng1 lít0,7 kgDầu Diesel1 lít0,8 kgSơn1 lít1,25 kgMật Ong1 lít 1,36 kgRượu1 lít0,79 kgCồn1 lít0,79 kgSữa1 lít1.03 kgDầu Ăn1 lít0.9 kg

 

Tuy nhiên, đây chỉ là bảng quy đổi chỉ có tính tham khảo. Còn để biết được thực tế 1 lít bằng bao nhiêu kg thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Giả sử một lít sữa nguyên chất thì sẽ bằng 1.03 kg nhưng đối với các loại sữa nhiều chất béo hơn thì nó có thể nặng hơn.

Hoặc 1 lít mật ong sẽ nặng khoảng 1.36 kg. Nhưng các loại mật ong càng đậm đặc thì khối lượng càng lớn hơn và ngược lại. Tuy nhiên các sai số cũng sẽ dao động trong một khoảng nhỏ nên nếu không cần số liệu quá chính xác thì bạn có thể tham khảo bảng tính trên.

1 lít bằng bao nhiêu m3?

Lít là đơn vị dùng để đo các loại dung dịch có dung tích nhỏ. Ở các loại có dung tích lớn hơn 1000 lít, người ta dùng đơn vị đo là m3. Công thức quy đổi từ lít sang m3 như sau:

1 Lít = 10−3 m= 0.001 m3

1 m3 =  103 lít = 1000 lít 

Công thức quy đổi từ Lít sang kg

Mỗi vật thể đều có một khối lượng riêng khác nhau, còn gọi là Density, ký hiệu là D. Đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng của vật thể [m] và thể tích vật thể [v].

Công thức: D=m/v

Do đó, để tính được 1 lít bằng bao nhiêu kg thì ta phải biết được khối lượng riêng của từng chất lỏng vì khối lượng riêng của mỗi chất là khác nhau. Dưới đây là bảng khối lượng riêng của một số chất thường gặp:

Công thức quy đổi từ lít sang kgChất Lỏng

Khối lượng riêng [kg/m3]

Thủy Ngân13600Nước1000Xăng700Dầu Hỏa[khoảng] 800Dầu Ăn[khoảng] 800Rượu, Cồn[khoảng] 790

 

Thông qua bảng khối lượng riêng này, ta có thể dễ dàng tính được 1 lít bằng bao nhiêu kg. Ví dụ, ta đã biết khối lượng riêng của Xăng là 700kg/m3 => 1m3 có khối lượng của xăng sẽ bằng D*V = 700*1 = 700kg. Vậy 1 lít nước sẽ bằng 0.7kg.

– Xút được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất chất tẩy rửa, sơn, sản xuất giấy, công nghệ lọc dầu, công nghệ dệt nhuộm, thực phẩm, xử lý nước, tái sinh hạt nhựa trao đổi ion, sản xuất các loại hóa chất đi từ xút như: Silicat natri, Al[OH]3…

– Sử dụng trong công nghiệp giấy: Xút tạo môi trường kiềm mạnh để thủy phân xenlulozo, tách lignin trong gỗ nguyên liệu tạo thành bột giấy theo phương pháp sunphat và soda. Xút còn được sử dụng để nghiền tái sinh giấy thải loại, tạo thành giấy tái chế.

– Trong công nghệ dệt nhuộm : Xút phân huỷ pectin, sáp trong quá trình xử lý vải thô, làm tăng độ bóng và hấp thụ màu cho vải nhuộm.

– Trong sản xuất tơ sợi nhân tạo: Xút có tác dụng phân huỷ những sản phẩm phụ như lignin, một chất có hại đi kèm với xenlulozo có trong bột gỗ.

– Trong công nghiệp xử lý nước: Dùng điều chỉnh độ pH và sử dụng tái sinh hạt nhựa trao đổi ion.

– Ứng dụng trong thực phẩm: Xút loại bỏ các axit béo trong quá trình tinh chế dầu thực vật và động vật để làm dầu ăn, bột ngọt. Ngoài ra, xút còn dùng pha chế dung dịch rửa chai lọ, thiết bị trong các nhà máy bia. Pha chế hóa chất xử lý rau, hoa quả trước khi chế biến hoặc đóng hộp.

– Trong công nghiệp dầu khí: Xút dùng điều chỉnh độ pH cho dung dịch khoan, loại bỏ sunfua, các hợp chất sunfua và các hợp chất axit trong tinh chế dầu mỏ.

– Trong công nghệ xà phòng: Tạo ra xà phòng theo phản ứng xà phòng hóa chất béo. Khi đun nóng chất béo với dung dịch xút, sản phẩm thu được là grixerol và hỗn hợp muối của các axit béo [xà phòng]:

– Trong công nghiệp luyện nhôm: Dùng xút để hòa tan nhôm có trong quặng boxit rồi thu lấy dịch đem đi tinh chế.

– Sản xuất các hợp chất silicat: Thủy tinh lỏng [Na2SiO3].

– Ứng dụng làm chất tẩy rửa dầu mỡ, vết sơn, xử lý bề mặt kim loại…Xút có khả năng hòa tan dầu mỡ nên có thể sử dụng để làm sạch đường ống xả thải, bồn chứa…

An Phú tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu chuyên phân phối hóa chất công nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. Chúng tôi tin tưởng sẽ làm hài lòng quý khách hàng với đa dạng các loại hóa chất  với đầy đủ các chứng từ, chứng nhận, chất lượng và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Với nhiều năm kinh nghiệm cùng với đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, với hệ thống xe tải vận chuyển đông đảo. An Phú cam kết đem đến cho quý khách hàng sản phẩm hóa chất  đảm bảo 3 yếu tố: CHẤT LƯỢNG – GIÁ TỐT – GIAO HÀNG NHANH CHÓNG và luôn đáp ứng yêu cầu của khách hàng về số lượng trên mọi miền Tổ Quốc.

Chủ Đề