100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023

Ngày xưa ở một xóm nhỏ nơi miền núi xa xôi, có một căn nhà nho nhỏ xinh xinh nằm về cuối xóm, dưới một chân đồi mà người ta thường gọi là đồi đá, vì ở trên đồi ngoài đá ra thì hầu như chẳng có gì khác. Bao quanh căn nhà nhỏ xinh xắn này là một khoảnh đất trống không lớn lắm, do hai anh em mồ côi cha mẹ từ xa đến đây khai khẩn và đang cùng nhau chung sống.
Phía sau nhà có một khe nước từ trên đồi chảy xuống, tiếng nước chảy róc rách chen qua những khe đá nghe như một bản nhạc giao hưởng triền miên rất êm tai. Dọc theo khe nước có hàng dừa xanh mát trĩu trái. Phía trước nhà là một cái sân trống, hai bên sân có hai hàng cây đu đủ cũng rất xanh tốt.
Người trong xóm thường gọi người anh là Minh, còn người em là Minh em. Không ai biết hai anh em Minh đã từ đâu đến đây, chỉ nhớ rằng vào một ngày cuối thu, hai anh em họ cùng đến đây khai phá khoảnh đất hoang này và dựng căn nhà nhỏ để ở, dường như cách đây cũng đã nhiều năm rồi. Hai anh em Minh sống đạm bạc, tính tình thì rất thật thà, chân chất, nên người trong xóm ai cũng mến thương.
Trên lưng chừng ngọn đồi đá là một am tranh nhỏ có một vị sư già cũng không ai biết đã đến ở đó từ bao giờ. Thỉnh thoảng, thầy tìm xuống xóm nhỏ để nhận ít lương thực do những người tín tâm cúng dường, còn thường ngày thì hầu như thầy không mấy khi rời khỏi am tranh.
Tuy vậy, mối liên hệ giữa vị sư già với người dân xóm nhỏ này đã từ lâu gắn bó thân thiết. Hầu như mỗi khi gặp bất kỳ việc gì khó khăn, bất trắc trong đời sống là người ta lại nghĩ ngay đến thầy như một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Dân làng không ai bảo ai mà luôn tìm lên am tranh để được thầy ban cho những lời khuyên sáng suốt, những chỉ dẫn thích hợp nhằm hóa giải khó khăn của mình. Và hầu như lần nào họ cũng được toại nguyện.
Nhưng cậu Minh em thì có khác. Cậu không tìm lên am tranh mỗi lúc gặp khó khăn trong đời sống, mà gần như là đều đặn tháng nào cậu cũng lên thăm thầy ít nhất là vài ba lần. Đó là những hôm người anh của cậu mang những thứ nông sản họ làm được ra thị trấn để bán cho được giá cao hơn, thay vì bán cho những người dân buôn trong làng. Đường đi khá xa nên Minh thường phải ngủ lại một đêm ở thị trấn, hôm sau mới quay về. Trong thời gian đó, Minh em tìm lên am tranh hầu chuyện với vị sư già, thưa hỏi những điều mà cậu cảm thấy khó hiểu trong đời sống, cũng như lắng nghe thầy chỉ dạy về ý nghĩa cuộc đời...
Cuộc sống cứ êm đềm trôi qua như thế, tưởng như sẽ chẳng bao giờ thay đổi. Thế rồi một ngày kia, bất chợt Minh nảy ra ý nghĩ muốn đi nơi khác làm ăn, mong sẽ kiếm được thật nhiều tiền. Nhưng Minh em không đồng ý, chỉ thích ở lại nơi này. Cậu nghĩ, tuy cuộc sống có đạm bạc nhưng cũng quen rồi. Hơn nữa, cậu nhớ đến lời dạy của vị sư già, rằng kiếm được nhiều tiền chưa hẳn đã có được một cuộc sống hạnh phúc.

Nói mãi mà em không nghe theo nên cuối cùng Minh quyết định một mình ra đi. Hai anh em bịn rịn chia tay nhau, Minh em đứng nhìn theo bóng anh mình đi xa dần mãi cho đến khi khuất hẳn vào mấy hàng cây. Cậu quay về nhà mà rưng rưng nước mắt...
***
Sau một thời gian dài, Minh lang thang khắp đầu làng cuối phố, nếm đủ mùi vị cực khổ của trần gian. Thường xuyên Minh phải ngủ ngoài trời, hết mùa thu lại đến mùa đông, cái nắng nóng của mùa hạ chưa đủ khổ lại đến cái lạnh lẽo của mùa đông. Sang mùa xuân, thời tiết bên ngoài tuy có dễ chịu hơn, nhưng lại phải cảm nhận sự cô đơn không nhà không cửa của một kẻ độc hành ôm trong lòng đầy nỗi tủi nhục, nhìn mọi người đầm ấm cùng nhau đón xuân sang. Đôi lúc Minh muốn ngã quỵ trước cuộc đời nghiệt ngã, muốn tìm đường quay trở về căn nhà nhỏ ngày xưa, tuy với cuộc sống dưa khoai đạm bạc nhưng cũng không đến nỗi cơ cực như bây giờ.
Nhưng cuộc đời như dòng nước chảy xuôi, định mệnh không cho Minh dễ dàng quay trở về như vậy. Minh bây giờ như chiếc lá đang bị nước cuốn trôi, cứ mặc kệ cho nó trôi đi mãi mà không biết sẽ trôi về đâu. Tưởng chừng như cuộc đời của Minh cứ kéo dài như vậy mãi, nhưng không ngờ một hôm điều kỳ diệu đã đến. Trong lúc Minh đang chịu sự đày đọa của sự đói khát cơ cực, không nơi nương tựa, thì một sự việc lạ lùng xảy ra.
Đó là một buổi tối mùa đông. Minh đang lang thang ngoài đường, đi ngang qua một ngôi nhà rất to lớn. Chỉ nhìn cái cổng rào cũng đủ biết nhà này thuộc hạng giàu có nhất nhì trong vùng. Chợt Minh nghe trong sân có tiếng ho của một ông lão độ tuổi chừng ngoài tám mươi... Tóc ông lão bạc trắng, chòm râu dài cũng bạc trắng. Ông mặc bộ đồ màu trắng và tay phải run run cầm một cây gậy cũng màu trắng. Nhìn vào ông toàn là màu trắng, giống như một đám mây trắng có hình một ông lão. Hình như ông đang bị một cơn hen suyễn nên ho nhiều như vậy. Ông lão vừa ho vừa dùng hai bàn tay già yếu run rẩy cố giữ chặt cây gậy cho khỏi bị ngã nhào trên sân.
Minh dừng chân lại và bước đến sát cổng để nhìn cho thật rõ. Tay Minh vô tình vịn vào cổng làm cánh cửa từ từ hé ra. Thì ra cửa không khóa, cũng không cài chốt. Minh rụt rè bước khẽ vào sân và đưa hai tay đỡ lấy ông lão với tấm lòng thương cảm. Ông lão vẫn tiếp tục ho một tràng dài rồi mới từ từ quay lại nhìn Minh với cặp mắt biết ơn và kèm theo một câu hỏi với giọng run run: “Ủa, cháu là ai vậy?”
Thì ra nãy giờ ông lão vẫn tưởng là đứa cháu gái ngoan của mình mới về tới, đến khi quay lại nhìn rõ thì mới nhận ra là người lạ. Minh nhanh miệng trả lời nhẹ nhàng: “Dạ thưa ông, cháu chỉ là khách qua đường thôi ạ!”
Ông lão gật gù, đôi mắt nhìn ra ngoài cổng mong chờ đứa cháu gái về. Minh chưa hiểu liền hỏi: “Sao trời lạnh lẽo thế này mà ông không ở trong nhà lại ra ngoài này? Cũng may là đã không té ngã.”
Ông lão chống gậy một tay rồi một tay ra hiệu bảo Minh đưa ông vào nhà. Minh choàng tay ông lão lên vai mình rồi dìu ông cùng đi vào nhà.
Ông lão ngồi xuống cái ghế xếp rồi từ từ trả lời: “Đứa cháu gái của ông nó ra ngoài hồi chiều, đi mua thuốc cho ông mà sao mãi đến giờ chưa về, ông sốt ruột quá mới ra cổng xem nó về chưa, ngờ đâu trời lạnh quá mà lại lên cơn suyễn nên ho nhiều như vậy đó. Cũng may gặp cháu giúp, nếu không thì ông chết mất.”
Minh ngồi im lặng một hồi lâu rồi đứng dậy chào ông: “Cháu đi đây!”
Ông lão như còn luyến tiếc buổi gặp gỡ tình cờ này, liền đưa tay nắm lấy tay Minh và hỏi: “Cháu về à! Nhà cháu ở đâu, anh em có đông không, cha mẹ còn khỏe không…?”
Minh ngậm ngùi, trong lòng nghe thắt lại. Biết nói sao với ông lão đây? Thật ra mình cũng có một gia đình nhỏ, nhưng lâu lắm rồi hai anh em không gặp nhau, không biết bây giờ thằng Minh em nó có khỏe không nữa... Còn cha mẹ thì có ai nói cho Minh biết cha mẹ của Minh là ai đâu? Thôi thì có sao trả lời vậy, ngại gì…
“Dạ, cháu mồ côi từ thuở bé, chúng cháu chỉ có hai anh em, nhưng đã nhiều năm chưa gặp lại nhau. Cháu không có nhà cửa gì cả, cháu đi lang thang và sống ngoài hè phố đã lâu lắm rồi.”
Ông lão xót xa nhìn Minh với cái nhìn thông cảm và trìu mến. Rồi ông mạnh dạn hỏi: “Vậy cháu có muốn ở lại đây với ông không?”
Minh nghe ông lão hỏi, trong lòng rất vui nhưng ngại ngùng không dám trả lời: “Dạ… dạ…”
Ông lão như biết ý liền quyết định luôn: “Vậy nhé, xem như bây giờ cháu là cháu của ông, cứ ở đây với ông. Nhà ông chẳng thiếu món gì cả, chỉ thiếu người mà thôi. Nếu cháu đồng ý thì hãy ra nhà sau tắm rửa, lát nữa cháu gái của ông về, ông sẽ nói cho nó biết luôn.”
Minh vâng dạ rồi rụt rè đi về hướng nhà bếp, tìm mãi mới gặp được nhà tắm. Chao ôi, căn nhà sao mà rộng quá cỡ!
Một lát sau, tắm xong Minh quay ra nhà trên thì đã thấy một cô gái xinh đẹp ngồi kề bên ông lão. Bốn mắt nhìn nhau chưa kịp nói câu nào thì ông lão đã gọi Minh lại gần giới thiệu cho hai người làm quen. Cô gái nhỏ nhẹ nói: “Em tên Hoa, em chào anh Minh ạ!”
Minh sung sướng làm sao khi được nghe những lời chào thân mật và ngọt ngào đến thế. Giác quan thứ 6 của Minh như mách bảo với Minh rằng Minh sẽ gắn bó với nơi này rất lâu dài. Trò chuyện một lúc, cô Hoa xuống bếp hâm nóng thức ăn rồi mang lên mời Minh:
“Em biết anh Minh đang đói bụng, em có một ít thức ăn đã hâm nóng, anh Minh hãy ăn đỡ dạ. Mai em sẽ ra chợ mua nhiều thức ăn về nấu cho anh ăn!”
Minh nghĩ thầm: “Ồ hay, mình có nói gì đâu, sao cô ấy biết mình đang đói. Hay là cô ấy có phép mầu đọc được trong bụng mình chắc...” Nghĩ thế, nhưng Minh vẫn không dám hỏi han gì, chỉ ngoan ngoãn ngồi vào ăn thật ngon lành và thầm cảm ơn số phận đã đẩy đưa mình đến đây...
***
Thế là cuộc đời Minh thay đổi kể từ đêm hôm ấy. Minh rất siêng năng làm việc, bản tính lại thật thà nên hai ông cháu Hoa đều quý mến Minh. Ngược lại Minh cũng rất quý mến ông lão và cô em gái. Ở trong làng, ai ai cũng kính trọng ông lão, thường gọi ông là ông Tứ. Ông Tứ có tấm lòng giúp người, không phân biệt bất kỳ ai. Chỉ cần có người đến nhờ vả là ông sẵn lòng giúp ngay, vì vậy mà dân làng rất quý mến ông.
Ba ông cháu sống với nhau trong nhiều năm sau đó, người ngoài cứ ngỡ họ là ba ông cháu ruột, chứ không ai ngờ chính cô cháu gái tên Hoa cũng chỉ tình cờ được ông Tứ mang về nuôi trước lúc Minh xuất hiện chỉ một vài năm thôi.
***
Căn nhà đang hạnh phúc tràn trề thì bỗng dưng ông Tứ phát bệnh nặng. Các thầy thuốc trong nước đều bó tay nên người con trai ở nước ngoài đã về đưa ông sang bên ấy điều trị. Mọi việc trong nhà cửa đều giao cho hai anh em Minh và Hoa trông coi.
Thời gian trôi qua một năm, rồi hai năm… niềm hy vọng mong chờ ông Tứ hết bệnh trở về ngày càng trở nên mờ mịt, dường như không thể trở thành hiện thực. Một buổi chiều thu, gió se se lạnh, tiết trời âm u, cây cối đều rụng lá, quang cảnh thật u buồn. Ngoài cổng có tiếng bấm chuông, Minh chạy vội ra mở cửa, khi quay về trên tay cầm một lá thư. Trong thư là chữ viết của một người mà Minh chưa từng biết mặt. Người này là bệnh nhân nằm kế giường ông Tứ và được ông nhờ viết thư cho Minh trước khi ông trút hơi thở cuối cùng. Lá thư vắn tắt có mấy câu, đại khái là báo tin cho Minh biết ông Tứ đã ra đi mãi mãi không bao giờ quay về nữa. Cuối thư ký tên: “người bệnh cùng phòng”, chấm hết.
Nhận được tin này, tim Minh như se lại, hơi thở nặng nề, đầu óc choáng váng. Em Hoa thì khóc nức nở 2, 3 ngày liên tiếp. Dân làng nghe tin cũng đến chia buồn, người tới lui kéo dài cả tháng trời mới tạm ngớt.
Sau ba năm để tang ông Tứ, Minh và Hoa quyết định cưới nhau và tiếp tục giữ gìn sự nghiệp ông Tứ để lại. Từ một chàng thiếu niên lang thang không nhà cửa không sự nghiệp, vậy mà nay Minh đã có tất cả, lại cưới được cô vợ hiền ngoan xinh đẹp. Thật là có mơ cũng không dám mơ tới như vậy.
Hai mươi năm sau, kể từ ngày ông Tứ qua đời, đến nay Minh và Hoa đã có một đứa con trai được 15 tuổi, trông rất khôi ngô, tuấn tú. Người ta đã quên đi chuyện ông lão Tứ ngày xưa, thay vào đó là một gia đình có vợ chồng con cái hẳn hoi. Tuy không có di chúc của ông Tứ, nhưng đã hai mươi năm qua rồi cho nên vợ chồng Minh cũng quen dần với ý nghĩ làm chủ ngôi nhà và tài sản này. Đứa bé trai 15 tuổi lại càng không biết gì về chuyện ông Tứ ngày xưa, nó chỉ lớn lên trong một mái ấm gia đình thật sự và được nuôi dưỡng, nuông chiều đúng mực con nhà giàu.
Và cuộc đời như dòng nước chảy xuôi, lúc êm ả, nhưng cũng có lúc không tránh khỏi phải qua thác gập ghềnh. Sự hạnh phúc ngập tràn cuộc đời Minh trong hai mươi năm qua tưởng chừng như sẽ là mãi mãi, nhưng ai có ngờ đâu! Vào một buổi chiều mùa đông, tuyết phủ trắng cả sân nhà. Có tiếng chuông ngoài cổng, Minh ra mở cổng thì trông thấy một chàng trai trẻ chừng khoảng 20 tuổi, cách ăn mặc lịch sự, trông rất sang trọng. Chàng trai trẻ cúi đầu chào Minh rồi hỏi: “Dạ thưa chú, có phải đây là nhà của ông cụ Tứ không ạ.”
Minh giật mình ngạc nhiên, vì đã lâu lắm rồi không ai nhắc đến cái tên ông cụ Tứ nữa, thay vào đó người ta thường gọi đây là nhà của vợ chồng anh Minh mà thôi. Sao bây giờ lại có một chàng trai trẻ trông rất lạ mà lại biết chuyện xưa hỏi đích danh ông cụ Tứ như vậy. Sau vài giây ngập ngừng Minh vội trả lời: “À, đúng rồi, mà cháu là ai và từ đâu đến đây vậy?”. Chàng trai trẻ đáp lễ phép: “Dạ thưa chú, cháu là cháu nội của ông cụ Tứ ạ!”
Minh vội vã nắm tay thân thiết như gặp lại người thân rồi kéo chàng trai trẻ vào nhà. Hoa ở trong nhà bước ra vừa nghe chuyện cũng mừng lắm. Hoa chào chàng trai trẻ và hỏi: “Cháu tên gì?” Chàng trai trẻ trả lời: “Dạ thưa cô, cháu tên là Đại. Cháu là cháu nội của ông Tứ ạ!”
Cả nhà chuyện trò với nhau ríu rít cả đêm mãi đến khuya rồi mới đi ngủ. Sáng hôm sau ai cũng dậy sớm, hình như niềm vui làm cho họ không ngủ được cho nên mới sáng sớm đã thức dậy rồi. Hoa vội vã làm cơm sáng, bữa cơm thật là thịnh soạn.
Ăn cơm xong, trong lúc chuyện trò Minh lại hỏi : “Cháu Đại à! Cháu về chơi được bao lâu vậy?”
Đại đáp lễ phép: “Dạ thưa chú, cháu cũng chưa biết nữa!”
Minh cười vui rồi hỏi tiếp: “Ủa, sao lại không biết, vậy cháu có chuyện gì cần làm sao? Có gì cháu cần thì chú giúp cháu nhé!”
Đại nghiêm chỉnh trả lời: “Dạ, chuyện này đúng là cháu rất cần sự giúp đỡ của chú nhiều lắm.”
Minh giòn giã tiếp lời: “Được, cháu cần gì cứ nói chú sẵn sàng giúp cháu.”
Đại im lặng bước vào trong lấy ra một cái túi xách, rồi từ từ lấy trong túi xách ra một cái hộp bằng kim loại có ổ khóa. Đại mở khóa hộp, trong hộp có một phong bì to. Đại mở phong bì, cẩn thận lấy ra một tờ giấy trên có viết nhiều dòng chữ, phía dưới có mấy con dấu đỏ rực. Mới nhìn qua cũng có thể biết ngay đây là một loại giấy tờ rất quan trọng.
Đại cẩn thận hai tay cầm tờ giấy đưa cho Minh. Minh ngạc nhiên đón lấy tờ giấy. Thì ra đây là tờ di chúc của ông cụ Tứ để lại, có luật sư ở nước ngoài làm chứng. Minh vội vàng đọc hết nội dung tờ di chúc, vẻ mặt của Minh sụp hẳn xuống, hai tay run rẩy. Minh cố gắng giữ bình tĩnh trước mặt mọi người nhưng không sao giữ được. Minh trượt té khỏi ghế ngồi rồi vội vàng chống tay đứng dậy. Hoa rất lo lắng, không biết chuyện gì xảy ra, vội chạy tới gần bên hỏi Minh: “Di chúc viết gì mà sao anh tái cả mặt vậy?”
Minh nghẹn ngào hít vào một hơi thở rồi cố lấy vẻ bình tĩnh trả lời: “Ông cụ viết di chúc để lại tất cả tài sản này cho cháu nội của ông, đó chính là cháu Đại đây.”
Hoa sững sờ đứng lặng hồi lâu rồi quay sang hỏi Đại: “Việc này có thật không cháu? Vậy sao mãi đến nay cháu mới về?”
Đại lễ phép trả lời: “Dạ thưa cô, tại vì trước giờ cháu chưa đủ tuổi trưởng thành nên ba cháu không cho cháu về ạ!”
Hoa hỏi tiếp: “Vậy sao trước giờ ba cháu không về?”
Đại đáp: “Dạ, ba cháu rất bận, ông không thể đi đâu lâu được ạ! Ông đang quản lý hãng hàng không lớn nhất của thế giới, cho nên ông phải chờ mãi đến nay cháu đã trưởng thành rồi mới cho cháu về ạ!”
Hoa vẫn chưa hài lòng, lại hỏi tiếp: “Vậy ông cụ có để lại cho cô, chú những gì không?”
Đại lễ phép đáp: “Dạ, ngoài tờ di chúc ra thì không còn gì khác ạ!”
Minh im lặng đứng dậy khỏi ghế đi vào trong, như đang tìm kiếm một giải pháp để đối phó với tờ di chúc. Một lát sau Minh quay ra và hỏi thẳng Đại: “Vậy bây giờ cháu dự tính thế nào?”
Đại ngây ngơ đáp: “Dạ, cháu định nhờ chú giúp cháu thực hiện đúng theo tờ di chúc của ông cháu ạ!”
Minh hỏi vặn lại: “Nếu trả hết tài sản cho cháu, rồi cô chú sống thế nào đây?”
Đại vẫn ngây thơ trả lời: “Dạ, nếu cô chú có được những gì ông nội cháu đã cho trước đây thì cô chú cứ việc lấy mà dùng!”
Nghe Đại nói vậy, Minh ngơ ngác nhìn Hoa. Hai người như đang cố nhớ lại xem có những gì mà ngày xưa ông Tứ đã cho riêng mình. Nhưng rồi hai người nhìn nhau với cái nhìn tuyệt vọng. Vì xưa nay ông Tứ chỉ bảo ở lại đây với ông và sống chung với ông, chứ ngoài ra không có cho riêng ai một món gì cả. Bây giờ, trong di chúc ghi rõ ràng là tất cả tài sản của ông Tứ đều để lại cho cháu nội. Vậy thì đã quá rõ ràng, Minh và Hoa chỉ còn lại hai bàn tay trắng mà thôi.
Biết rằng sự thật là vậy, nhưng Minh cũng không đành lòng trả hết tài sản này, vì Minh đã khổ công gắn bó với nó hơn hai mươi năm rồi, làm sao mà trả hết cho đành chứ? Thế là cuộc nói chuyện thương lượng giữa hai bên không thành. Đại đành phải nhờ đến chính quyền can thiệp.
Sau hai năm tranh chấp, Minh cố dùng tiền để thuê nhiều luật sư biện hộ giúp mình, nhưng cuối cùng cũng đành nhận thất bại. Chuyện gì đến rồi sẽ đến. Vào một buổi chiều mùa đông, tòa án ra phán quyết rằng Minh thua cuộc, mọi tài sản trong nhà phải giao lại cho Đại làm chủ.
Đêm hôm ấy Minh về bàn với vợ sắp xếp chuyện đi ra khỏi căn nhà này, đồng thời dắt đứa con trai cùng đi. Nhưng một chuyện lớn lại bất ngờ xảy ra với Minh. Hoàn cảnh lúc này Hoa không thể đi cùng Minh được vì còn phải dắt theo một đứa con trai nữa, trong khi ngoài trời thì đang mùa đông giá buốt. Do đó, Hoa có ý muốn xin Đại cho hai mẹ con Hoa ở lại. Đại cũng rất tốt bụng, cậu ta nói: “Cô chú và em không phải đi đâu hết, cứ ở lại đây như trước giờ cũng được.” Hoa mừng quá, cảm ơn Đại ríu rít.
Nhưng Minh thì không thể, vì thời gian qua Minh đã trực tiếp đối mặt với Đại để tranh chấp gia tài này. Nay thất thế hỏi làm sao còn mặt mũi nào mà ở lại đây chứ? Minh bác bỏ ý định ở lại của Hoa, nhưng Hoa đã quyết định rồi. Hoa nói: “Anh nhìn xem, ngoài trời thì mùa đông lạnh buốt thế này, anh bảo hai mẹ con em đi cùng anh sao chịu nổi chứ!”
Minh nghĩ lại thấy Hoa nói cũng đúng nên đành phải chấp nhận: “Thôi thì hai mẹ con em cứ tạm ở lại đây, chờ ngày nào anh tạo dựng sự nghiệp xong anh sẽ đến đón hai mẹ con em sau.” Hoa thấy Minh giằn vặt chuyện đi chuyện ở rất là khổ tâm, nên cuối cùng đành phải nói ra một sự thật mà cô đã giấu Minh trong suốt hơn 15 năm qua, để Minh bỏ ý định quay về. Hoa nói: “Em cho anh biết, đứa con trai này không phải là con của hai đứa mình đâu, anh đừng bận tâm chi cho khổ.”
Minh sững sờ như không tin vào những gì mình vừa nghe lọt vào tai. Minh hỏi lại: “Em nói sao?” Hoa giải thích: “Hồi đó, lúc em vào bệnh viện, khi sanh đứa bé ra vừa chào đời thì nó cũng vừa tắt thở. Em đau khổ vô cùng, nhưng cũng ngày hôm đó có một người đàn bà vừa sanh ra một bé trai thì bà mẹ cũng vừa chết. Mấy cô y tá mới mang bé trai đến xin em cho bú nhờ. Trong lúc đau buồn mất con lại gặp một đứa bé đang cần mình giúp nên em nhận ngay. Còn xác của mẹ đứa bé không có người nhận nên người ta đã cho vào nhà xác, chờ mãi mà không thấy thân nhân đến nhận, có lẽ cô gái xấu số đó không còn người thân trên đời này. Em và đứa bé gắn liền với nhau từ lúc đó. Em suy nghĩ mấy ngày mới quyết định nhận nuôi đứa trẻ. Và để tình cảm gia đình tốt hơn nên em giấu anh chuyện này luôn. Nhưng hôm nay tình cảnh đã thay đổi, anh lại phải ra đi, em không nỡ để anh phải lo lắng cho một đứa trẻ không phải là con ruột của anh. Vậy anh cứ yên tâm ra đi, còn riêng em thì đã xem nó như con ruột của mình rồi. Hơn nữa, hoàn cảnh lúc này chúng ta không thể cả ba người cùng ra đi lang thang không nhà cửa như vậy được. Nếu anh có vì mẹ con em thì hãy ở lại đây xin cháu Đại giúp cho công việc làm để kiếm sống.”
Minh ngần ngừ rồi trả lời dứt khoát với vợ: “Anh không thể ở lại đây được, vì sự việc thay đổi quá đột ngột. Hơn nữa, anh cũng đã từng đối mặt với cháu Đại tranh chấp tài sản, bây giờ anh không còn mặt mũi nào mà ở lại nữa cả.”
Cuối cùng, Minh cũng quyết định chấp nhận một mình ra đi lang thang giữa mùa đông giá rét. Từ ấy, anh cứ sống rày đây mai đó, làm bất cứ công việc gì để kiếm sống qua ngày và rồi lại rời đi sang nơi khác, không ở lâu bất kỳ nơi nào. Chính Minh cũng không biết là mình đã đi qua bao nhiêu dặm đường hay về phương hướng nào cả. Minh chỉ biết mỗi một điều là mình phải đi vì không thể ở yên lại nơi nào cả. Mà còn có nơi nào để anh có thể ở yên được nữa đâu?
Cho đến một hôm nọ, trời đã tối mà Minh chưa tìm được nơi nào trú ngụ, nên vẫn cứ đi đi mãi, cũng không biết mình đang đi về đâu. Càng về khuya trời càng lạnh. Bước chân Minh càng ngắn lại, hơi thở cũng ngắn lại, hai bàn tay co ro vì cái lạnh buốt giá. Mùa đông, tuyết cứ vô tình rơi rơi mãi. Minh lang thang suốt đêm dài, chợt nhìn thấy một ánh lửa bập bùng ở xa xa. Minh vội đi về hướng có ánh lửa để tìm một chút ấm áp trong đêm đông giá lạnh này. Một lát sau, Minh tới gần thì trông thấy qua ô cửa sổ một dáng người gầy gầy đang ngồi bên đống lửa sưởi ấm trong căn nhà nhỏ. Ánh lửa bập bùng chiếu sáng quang cảnh xung quanh lúc mờ lúc tỏ, Minh ngờ ngợ như có cái gì nửa quen nửa lạ ở nơi này. Người đàn ông bóng dáng gầy gầy, thoáng trông thấy Minh bên ngoài liền nhanh nhẹn đứng dậy bước ra mở cửa. Hai người nhìn nhau hồi lâu rồi đồng thanh la lên: “Ồ, phải anh Minh đó không?” – “Ồ, phải em Minh đó không?”
Hai người cùng lúc nhận ra nhau, họ ôm nhau một hồi lâu mừng rỡ, những giọt nước mắt hội ngộ chảy xuống ướt cả hai vai của nhau. Sau đó Minh em mới hỏi chuyện: “Sao lâu quá anh mới về? Em tưởng anh chết ở đâu rồi chứ! Mà sao người anh trông quá tơi tả vậy, để em lấy khăn cho anh lau, chắc anh lạnh lắm rồi.”
Hai anh em ngồi xuống bên đống lửa, Minh em cho thêm củi vào. Những đốm lửa than bay lên nổ lách tách, hình như cũng đang vui vì cuộc hội ngộ này. Mặc kệ cho Minh em hỏi chuyện, Minh vẫn im lặng ngồi đưa hai tay hơ lửa sưởi ấm. Họ ngồi với nhau mãi cho tới trời sáng, Minh bước ra ngoài nhìn lại cảnh vật quen thuộc đã gần ba mươi năm xa vắng. Minh chợt hỏi: “Ồ! Sao hai hàng cây đu đủ vẫn còn nhỏ vậy?”
Minh em cười đáp: “Đó là em mới trồng lại, chứ không phải những cây đu đủ ngày xưa đâu. Nhưng hàng dừa phía sau thì không khác, tuy có cao hơn ngày xưa nhiều nhưng vẫn xanh lá và trĩu quả.”
Khe suối vẫn vang lên tiếng nhạc như xưa. Thì ra bao năm qua, cảnh cũ người xưa vẫn còn, chỉ có Minh là thay đổi nhiều. Chuyến ra đi gần ba mươi năm qua đã cho Minh đầy hy vọng và cũng đầy thất vọng. Minh bắt đầu kể lại cho em nghe chuyện của mình. Nghe xong chuyện, Minh em thở dài như muốn bày tỏ sự thông cảm với anh, rồi an ủi: “Thôi thì bây giờ anh cứ ở lại đây đi, anh em dưa muối có nhau, cuộc sống tuy đạm bạc nhưng tinh thần rất thoải mái, cần gì phải bon chen làm chi,. cuối cùng rồi cũng ôm hận vào lòng, có ích lợi gì đâu.”
Minh biết em đang an ủi mình, nhưng thật sự trong lòng anh cứ ấm ức mãi. Minh buột miệng nói: “Nhưng anh không cam tâm, anh đã bỏ bao nhiêu năm mới có được sự nghiệp, vậy mà chỉ trong thoáng chốc đã phải trắng tay. Rồi đây anh nhất định sẽ tìm ra cách để lấy lại những gì đã mất.”
Minh em cười nhẹ và thong thả nói: “Anh muốn lấy lại cái gì? Anh có cái gì mà đòi lấy lại? Ngày xưa anh ra đi chỉ có hai bàn tay trắng, bây giờ quay về cũng hai bàn tay trắng, vậy là đúng rồi. Còn tất cả tài sản, vợ, con đó chỉ là phù du, anh còn ôm ấp trong lòng để làm gì? Cuối cùng chỉ tự mình ôm ấp khổ đau mà thôi. Theo em nghĩ, anh phải cám ơn người ta mới đúng. Dù sao, trong thời gian qua anh cũng đã nhờ vả người ta rất nhiều. Còn việc người ta đòi lại tài sản, đó là lẽ đương nhiên, vì đời có vay phải có trả, không ai có thể giữ mãi cho riêng mình được. Nếu ai chấp nhận thực tế thì sẽ tự hài lòng, còn nếu như ai không cam tâm thì cũng không làm sao thay đổi sự thật được, chỉ tự làm khổ mình mà thôi.”
Minh nghe em nói những điều rất phải nên cảm thấy nhẹ nhàng trong lòng một chút. Nhớ lại ngày đầu gặp ông cụ Tứ, Minh đã được ông giúp đỡ rất nhiều. Bao nhiêu năm qua, ông Tứ đã cho Minh một cuộc sống sung sướng, bây giờ trả lại cho cháu nội ông cũng là điều hợp lý. Chẳng qua là lòng tham của Minh quá lớn, không cam tâm trả lại cho người ta, cứ tưởng những gì đã vào tay mình là của mình. Nhưng nay việc đã xảy ra rồi Minh mới nhận hiểu được. Thôi thì chấp nhận thực tế cho thoải mái tâm hồn, còn hơn nuôi mãi sự tham lam vô lý trong lòng cho khổ mãi.
Minh quay lại nhìn thẳng vào mặt Minh em với cái nhìn thân thiết và đưa tay vỗ vai em, miệng nói: “Thì ra lâu nay cứ tưởng là anh khôn ngoan hơn em nhiều, nhưng bây giờ mới rõ là em đã hiểu thông suốt cuộc đời này hơn anh rồi. Hôm nay em đã giúp anh thoát khỏi sự ràng buộc của thế gian. Anh tưởng là mình đã mất tất cả, nhưng giờ đây mới thấy cái được của mình thật là vô giá.”
Minh em cười và hỏi: “Vậy giờ đây anh còn định đi đòi lại của cải, vợ con nữa không?”
Minh anh khoát tay nói: “Không bao giờ, không bao giờ! Anh không dại gì mà bỏ ra thêm mấy mươi năm nữa để rồi cuối cùng cũng sẽ trở lại với bàn tay trắng.”
Minh em nói: “Vậy giờ anh có thể cùng em chơi cờ được rồi đó.”
Minh cười khẽ: “Đã lâu lắm rồi anh không chơi cờ, hôm nay phải quyết với em một trận hơn thua mới được!”
Minh em cười nói: “Chơi cờ không quan trọng ở chỗ hơn hay thua, mà cái chính là phải biết mình đang chơi cờ. Phải tách mình ra khỏi con cờ. Dùng trí tuệ mà chơi chứ không phải dùng sự cố chấp mà chơi. Mỗi nước cờ là sự tỉnh táo thảnh thơi, đừng để trong lòng tràn đầy sự hơn thua thúc bách. Con cờ chỉ có giá trị trong mỗi ván cờ, con người cũng chỉ có giá trị trong mỗi đời người. Sống làm sao cho thoải mái tâm hồn, làm điều gì cho thanh thản tâm hồn, vậy mới là biết sống. Đừng phân biệt giàu nghèo, hơn thua. Những cái đó chỉ có giá trị trong một đời người mà thôi. Những gì còn lại sau một đời người, có khác biệt nhau cũng chỉ là một tâm hồn nhẹ nhàng giải thoát hay là sự nặng trĩu của lòng hơn thua thù hận, để rồi phải tiếp tục đón nhận một cuộc đời kế tiếp đầy đau khổ. Tóm lại, dù chơi một ván cờ hay sống một đời người cũng đều giống nhau ở chỗ là mình phải tỉnh táo, biết tự chủ, biết thưởng thức sự an bình trong nội tâm để tận hưởng cuộc sống và đừng gây ra hậu quả nặng nề về sau. Biết bao nhiêu người đến với thế gian này, vay mượn của tứ đại để mà sống, nhưng cuối cùng khi xuôi tay thì lại không cam tâm, để rồi phải ra đi với tâm trạng nặng nề, ôm ấp mãi những thứ không phải của mình, rồi tự làm khổ mình. Họ cứ quay đi quay lại thế gian này để đòi nợ và để tiếp tục gây nợ. Họ sống trong nỗi khổ triền miên, không một phút giây tỉnh táo. Suốt đời này sang đời khác, họ cứ mãi quay cuồng trong hơn thua được mất. Họ tự chuốc lấy khổ, cũng giống như anh vậy thôi.”
Nghe em nói, Minh anh cảm thấy thanh thản trong lòng hơn. Bàn cờ được mang ra, hai anh em chơi những ván cờ thật thoải mái, không tranh chấp hơn thua. Họ chỉ chơi cờ và biết là mình đang chơi cờ!
Minh thong thả nói với Minh em: “Bao nhiêu năm qua, anh không có được phút giây nào thoải mái như hôm nay. Bây giờ nghĩ lại mới thấy mình quá ngu si.”
Minh em cười đáp: “Thật ra không phải chỉ có mình anh ngu si đâu. Nhưng có lẽ nên gọi đó là sự si mê thì đúng hơn. Trên thế gian này hầu như ai cũng si mê cả, nhưng mức độ si mê có khác nhau ở mỗi người. Những ai si mê càng nhiều thì càng đau khổ. Nếu ai hiểu biết, trừ bỏ được ít nhiều si mê thì đau khổ cũng sẽ theo đó mà giảm nhẹ. Và đó chính là điều quan trọng nhất mà mỗi chúng ta đều phải tự làm lấy chứ không thể trông cậy vào ai khác.”
Minh gật đầu đồng ý, rồi đưa tay nhẹ nhàng đi một nước cờ. Tiếng nước suối chảy sau nhà theo gió thoảng vọng vào nghe vẫn êm ả và vui tai như ngày nào...

Nguyễn Minh Châu

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

Các bạn, đó là sự thật: cuối thập kỷ tiếp cận.Nó là một thập kỷ khó khăn, gây lo lắng, bị tổn hại về mặt đạo đức, nhưng ít nhất nó đã được cư trú bởi một số văn học tốt chết tiệt.Chúng tôi sẽ đưa lớp lót bạc của chúng tôi nơi chúng tôi có thể.

Vì vậy, cũng như nghĩa vụ thần thánh của chúng tôi là một trang web văn học và văn hóa, mặc dù với nhận thức đầy đủ về bản chất có khả năng không có kết quả và vô tận của nhiệm vụ trong những tuần tới, chúng tôi sẽ xem xét tốt nhất và quan trọng nhất (những điều nàyKhông phải lúc nào cũng giống nhau) những cuốn sách của thập kỷ đó.Tất nhiên, chúng tôi sẽ làm điều này bằng nhiều danh sách.Chúng tôi bắt đầu với những cuốn tiểu thuyết ra mắt hay nhất, các bộ sưu tập truyện ngắn hay nhất, tập thơ hay nhất và hồi ký hay nhất của thập kỷ, và chúng tôi đã đạt đến danh sách thứ năm trong loạt bài của chúng tôi: Bộ sưu tập tiểu luận hay nhất được xuất bản bằng tiếng Anh từ năm 2010 và 2019.

Các cuốn sách sau đây đã được chọn sau nhiều cuộc tranh luận (và một số vòng bỏ phiếu) bởi các nhân viên trung tâm văn học.Nước mắt tràn ra, cảm xúc bị tổn thương, sách được đọc lại.Và như bạn sẽ sớm thấy, chúng tôi đã có một thời gian khó khăn khi chọn chỉ mười người vì vậy chúng tôi cũng đã bao gồm một danh sách các ý kiến bất đồng, và một danh sách dài hơn về các rans.Như mọi khi, miễn phí để thêm bất kỳ mục yêu thích nào của riêng bạn mà chúng tôi đã bỏ lỡ trong các ý kiến dưới đây.

***

Top Ten

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Oliver Sacks, Mind Mind Eye (2010)

Đến cuối đời, có thể nghi ngờ hoặc cảm thấy rằng nó sắp kết thúc, Tiến sĩ Oliver Sacks có xu hướng tập trung nỗ lực của mình vào các dự án trí tuệ như đang di chuyển (một cuốn hồi ký), dòng sông ý thức (lịch sử trí tuệ lai), và ảo giác (thiền dài về sách, những gì khác, ảo giác).Nhưng vào năm 2010, anh ấy đã cho chúng tôi một tác phẩm kinh điển hơn theo phong cách đầu tiên khiến anh ấy nổi tiếng, một hình thức anh ấy đã cách mạng và đưa vào kinh điển văn học đương đại: nghiên cứu trường hợp y tế như bài tiểu luận.Trong mắt tâm trí, các bao tải tập trung vào tầm nhìn, mở rộng quan niệm nắm lấy không chỉ cách chúng ta nhìn thế giới, mà còn cả cách chúng ta ánh xạ thế giới đó lên bộ não của chúng ta khi mắt chúng ta nhắm nghiền và chúng ta giao tiếp với những suy nghĩ sâu sắc hơn của ý thức.Chuyển tiếp lịch sử của bệnh nhân và các nhân vật công cộng, cũng như tiền sử ung thư mắt của chính anh ta (tình trạng cuối cùng sẽ lan rộng và đóng góp cho cái chết của anh ta), bao tải sử dụng tầm nhìn như một ống kính để xem tất cả những gì làm cho chúng ta trở thành con người, những gì ràng buộcChúng tôi cùng nhau, và những gì khiến chúng tôi đau đớn.Các bài tiểu luận tạo nên bộ sưu tập này là những bao tải tinh túy: nhạy cảm, tìm kiếm, với một chuyên môn truyền tải thông tin khoa học và thử nghiệm về mặt chúng ta không chỉ có thể hiểu, mà còn mở rộng cách chúng ta thấy cuộc sống tiếp tục xung quanh chúng ta.Các nghiên cứu trường hợp của Stereo Sue, Hồi của nghệ sĩ piano hòa nhạc Lillian Kalir, và của Howard, tiểu thuyết gia bí ẩn không còn có thể đọc được, là những điểm nổi bật của bộ sưu tập, nhưng mỗi bài tiểu luận là một loại đá quý, được khai thác và đánh bóng bởi một trong nhữngnhững người kể chuyện vĩ đại trong thời đại của chúng ta. & nbsp;–Dwyer Murphy, biên tập viên quản lý Crimereads

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
John Jeremiah Sullivan, Pulphead (2011)

Bài tiểu luận của Mỹ đã có một khoảnh khắc vào đầu thập kỷ, và Pulphead bị đập ở giữa.Không có bất kỳ dữ liệu khó nào, tôi có thể nói với bạn rằng bộ sưu tập tạp chí của John Jeremiah Sullivan này có tính năng được xuất bản chủ yếu trong GQ, nhưng cũng trong bài đánh giá của Paris, và Harper's là cuốn sách đầy đủ của bài tiểu luận mà hầu hết những người bạn văn học của tôi đã đọc kể từ khi trượtHướng tới Bethlehem, và có lẽ là một trong những cuốn sách đầy đủ của các bài tiểu luận mà họ thậm chí đã nghe nói đến.

Vâng, tất cả chúng tôi đã chọn một cái tốt.Mỗi bài tiểu luận trong Pulphead đều xuất sắc và giải trí, và chiếu sáng một góc nhỏ của trải nghiệm Mỹ, ngay cả khi đó chỉ là một ngôi nhà, với Sullivan và một nhà văn già nua bên trong; Phù hợp, nó đã giành được một giải thưởng tạp chí quốc gia và giải thưởng Pushcart).Nhưng họ về cái gì?Oh, Axl Rose, Christian Rock Festivals, Sống xung quanh việc quay phim One Tree Hill, Phong trào Tiệc trà, Michael Jackson, Bunny Wailer, Ảnh hưởng của động vật, và bởi Thiên Chúa, Miz (của thế giới thực/Quy tắc đường bộ thách thức nổi tiếng).

Nhưng như Dan Kois đã chỉ ra, những gì kết nối các bài tiểu luận này, ngoài giai điệu chung và sự xuất sắc của họ, là sự tò mò thiết yếu của tác giả của họ về thế giới, con mắt của anh ấy về chi tiết hoàn hảo, và sự hài hước tuyệt vời của anh ấy trong việc tiết lộ cả đối tượng của anh ấy vàFoibles của chính anh ấy.Chúng cũng được viết rất tốt, rút ra nhiều từ các kỹ thuật hư cấu và thủ công câu, những thú vui văn học của họ đến mức nghiêm trọng và đáng chú ý đến nỗi James Wood bắt đầu đánh giá về bộ sưu tập ở New Yorker với một bài kiểm tra: Những câu sau đây là những câu sau của các bài tiểu luận hoặctruyện ngắn? ”(Đó không phải là một bài kiểm tra khó, xem xét bối cảnh.)

It’s hard not to feel, reading this collection, like someone reached into your brain, took out the half-baked stuff you talk about with your friends, researched it, lived it, and represented it to you smarter and better and more thoroughly than you ever could. So read it in awe if you must, but read it.  –Emily Temple, Senior Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Aleksandar Hemon, The Book of My Lives (2013)

Such is the sentence-level virtuosity of Aleksandar Hemon—the Bosnian-American writer, essayist, and critic—that throughout his career he has frequently been compared to the granddaddy of borrowed language prose stylists: Vladimir Nabokov. While it is, of course, objectively remarkable that anyone could write so beautifully in a language they learned in their twenties, what I admire most about Hemon’s work is the way in which he infuses every essay and story and novel with both a deep humanity and a controlled (but never subdued) fury. He can also be damn funny. Hemon grew up in Sarajevo and left in 1992 to study in Chicago, where he almost immediately found himself stranded, forced to watch from afar as his beloved home city was subjected to a relentless four-year bombardment, the longest siege of a capital in the history of modern warfare. This extraordinary memoir-in-essays is many things: it’s a love letter to both the family that raised him and the family he built in exile; it’s a rich, joyous, and complex portrait of a place the 90s made synonymous with war and devastation; and it’s an elegy for the wrenching loss of precious things. There’s an essay about coming of age in Sarajevo and another about why he can’t bring himself to leave Chicago. There are stories about relationships forged and maintained on the soccer pitch or over the chessboard, and stories about neighbors and mentors turned monstrous by ethnic prejudice. As a chorus they sing with insight, wry humor, and unimaginable sorrow. I am not exaggerating when I say that the collection’s devastating final piece, “The Aquarium”—which details his infant daughter’s brain tumor and the agonizing months which led up to her death—remains the most painful essay I have ever read.  –Dan Sheehan, Book Marks Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Robin Wall Kimmerer, Braiding Sweetgrass (2013)

Of every essay in my relentlessly earmarked copy of Braiding Sweetgrass, Dr. Robin Wall Kimmerer’s gorgeously rendered argument for why and how we should keep going, there’s one that especially hits home: her account of professor-turned-forester Franz Dolp. When Dolp, several decades ago, revisited the farm that he had once shared with his ex-wife, he found a scene of destruction: The farm’s new owners had razed the land where he had tried to build a life. “I sat among the stumps and the swirling red dust and I cried,” he wrote in his journal.

So many in my generation (and younger) feel this kind of helplessness–and considerable rage–at finding ourselves newly adult in a world where those in power seem determined to abandon or destroy everything that human bodies have always needed to survive: air, water, land. Asking any single book to speak to this helplessness feels unfair, somehow; yet, Braiding Sweetgrass does, by weaving descriptions of indigenous tradition with the environmental sciences in order to show what survival has looked like over the course of many millennia. Kimmerer’s essays describe her personal experience as a Potawotami woman, plant ecologist, and teacher alongside stories of the many ways that humans have lived in relationship to other species. Whether describing Dolp’s work–he left the stumps for a life of forest restoration on the Oregon coast–or the work of others in maple sugar harvesting, creating black ash baskets, or planting a Three Sisters garden of corn, beans, and squash, she brings hope. “In ripe ears and swelling fruit, they counsel us that all gifts are multiplied in relationship,” she writes of the Three Sisters, which all sustain one another as they grow. “This is how the world keeps going.”  –Corinne Segal, Senior Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Hilton Als, White Girls (2013)

In a world where we are so often reduced to one essential self, Hilton Als’ breathtaking book of critical essays, White Girls, which meditates on the ways he and other subjects read, project and absorb parts of white femininity, is a radically liberating book. It’s one of the only works of critical thinking that doesn’t ask the reader, its author or anyone he writes about to stoop before the doorframe of complete legibility before entering. Something he also permitted the subjects and readers of his first book, the glorious book-length essay, The Women, a series of riffs and psychological portraits of Dorothy Dean, Owen Dodson, and the author’s own mother, among others. One of the shifts of that book, uncommon at the time, was how it acknowledges the way we inhabit bodies made up of variously gendered influences. To read White Girls now is to experience the utter freedom of this gift and to marvel at Als’ tremendous versatility and intelligence.

Ông dễ dàng là nhà phê bình người Mỹ tài năng đa dạng nhất còn sống.Anh ấy có thể viết vào các thể loại như nhạc pop và phim, nơi trở thành một phần của khán giả là một tưởng tượng xảy ra trong bóng tối.Anh ấy cũng có dây đủ để biết thế giới nghệ thuật xây dựng danh tiếng trên cái gật đầu của những người bảo trợ trắng giàu có, một vụ va chạm đáng kể trong thời gian Jean-Michel Basquiat là nghệ sĩ hiện đại đắt nhất của Mỹ.ALS xông hơi và luôn luôn nắm bắt được hiệu suất có nghĩa là anh ấy đặc biệt tốt trong việc mô tả hiệu ứng của nghệ thuật không ổn định và không ổn định và được xây dựng dựa trên sự pha trộn của các khái niệm trang điểm và thực tế khó khăn của chúng đối với hành vi, như chủng tộc.Viết trên Flannery O hèConnor chẳng hạn, anh ta một mình đặt một ngón tay vào sự kết hợp khó chịu và không thể tránh khỏi của cô ấy giữa màu đen và trắng, thiêng liêng và tục tĩu, shit và các ngôi sao.Từ Eminem đến Richard Pryor, André Leon Talley đến Michael Jackson, ALS bước vào cuộc sống và công việc của nhiều nghệ sĩ ở đây, những người biến niềm đam mê của chủng tộc và với độ trắng thành cơn giận dữ và bài hát và mô tả sự phức tạp của vẻ đẹp của họ như cuộc sống của anh ấy phụ thuộc vào nó.Ngoài ra còn có những cuốn hồi ký ngắn ở đây sẽ ngăn trái tim bạn.Đây là một công việc thiết yếu để hiểu văn hóa Mỹ. & NBSP;MạnhJohn Freeman, biên tập viên điều hành

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Eula Biss, về miễn dịch (2014)

Chúng ta di chuyển qua thế giới như thể chúng ta có thể bảo vệ bản thân khỏi vô số nguy hiểm của nó, thực hiện những gì chúng ta có trong nỗ lực để giữ những nỗi sợ hãi tập hợp ở rìa của bất kỳ cuộc sống nào: mất mát, bệnh tật, thảm họa, cái chết.Chính những nỗi sợ hãi này đã được điều chỉnh bởi sự ra đời của đứa con đầu lòng của cô ấy mà Eula Biss phải đối mặt trong bộ sưu tập tiểu luận năm 2014 của cô ấy, về sự miễn dịch.Như bất kỳ nhà tiểu luận tuyệt vời nào, BISS di chuyển ra ngoài trong các vòng tròn đồng tâm từ quan điểm rất riêng tư của cô về thế giới để tiết lộ những sự thật rộng lớn hơn, khám phá ra khi cô làm một nền văn hóa được tiêu thụ bởi sự lo lắng về độc tính lan tỏa của cuộc sống đương đại.Khi BISS thẩm vấn văn hóa này, đặc quyền, về độ trắng của cô ấy, cô ấy tự thẩm vấn, đặt câu hỏi về những cách mỏng manh trong đó chúng ta tự trang bị cho khoa học hoặc mê tín chống lại sự tạp chí của sự tồn tại hàng ngày.

Năm năm kể từ khi xuất bản, thật mất tinh thần khi miễn trừ cảm thấy cấp bách (và cần thiết) một sự bảo vệ của khoa học cơ bản hơn bao giờ hết.Việc tiêm phòng, chúng ta học, có nguồn gốc từ Vacca, đối với con bò sau khi khám phá thế kỷ 17 rằng một ứng dụng nhỏ của cockpox thường đủ để tiêm chủng chống lại bệnh đậu mùachương trình nghị sự.Nhưng Biss không bao giờ mắng hay coi thường nỗi sợ hãi của người khác, và trong sự hào phóng và cởi mở của cô ấy sẽ tạo ra một mánh khóe gọn gàng (và quan trọng)Luôn luôn là như vậy, dễ thấm, dễ bị tổn thương, nhưng mạnh mẽ hơn nhiều so với chúng ta nghĩ. & NBSP;Kim cương, Tổng biên tập & NBSP;

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Rebecca Solnit, mẹ của tất cả các câu hỏi (2016)

Khi bài tiểu luận của Rebecca Solnit, những người đàn ông giải thích những điều cho tôi, đã được xuất bản năm 2008, nó nhanh chóng trở thành một hiện tượng văn hóa không giống như bất kỳ hầu hết mọi thứ khác trong ký ức gần đây, việc gán ngôn ngữ cho một hành vi mà hầu hết mọi phụ nữ đã chứng kiếnQuá trình xác định hành vi đó, thúc đẩy một phong trào, trực tuyến và ngoại tuyến, để chia sẻ những cách mà sự kiêu ngạo gia trưởng đã giao thoa tất cả cuộc sống của chúng ta.., những gì các tổ chức đã được đưa ra để hạn chế nó, và những gì xảy ra khi nó được phụ nữ sử dụng.Solnit có một món quà đơn lẻ để mô tả và giải mã các động lực sai lầm chi phối thế giới phổ biến đến mức chúng có vẻ vô hình và bạo lực giới tính phổ biến đến mức dường như không đáng kể;Việc đặt tên này rất mạnh mẽ, và nó mở ra không gian để chia sẻ những câu chuyện hình thành cuộc sống của chúng ta.

Người mẹ của tất cả các câu hỏi, bao gồm các bài tiểu luận được viết từ năm 2014 đến 2016, theo nhiều cách đã trang bị cho chúng ta một số công cụ cần thiết để sống sót sau những năm của Trump, trong đó nhiều người trong chúng ta và đặc biệt là phụ nữ đã tiếp tục nghe thấyNhững người nắm quyền lực mà những thứ chúng ta nhìn thấy và nghe không tồn tại và không bao giờ tồn tại.Solnit cũng thừa nhận rằng các nhãn hiệu như người phụ nữ, người Hồi giáo và các nhãn hiệu giới khác, là những danh tính chất lỏng trong thực tế;Khi xem xét cuốn sách dành cho người New York, Moira Donegan đã đề xuất rằng, một định nghĩa làm việc hữu ích của một người phụ nữ có thể là 'một người trải nghiệm sai lầm.'Thông qua khả năng không nói, những gì được xã hội chấp nhận đôi khi trở nên không thể chịu đựng được.Công việc kể chuyện này luôn luôn quan trọng;Nó tiếp tục rất quan trọng, và trong cuốn sách này, nó được thực hiện một cách xuất sắc. & NBSP;Sọcorinne Segal, biên tập viên cao cấp

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Valeria Luiselli, Tell Me How It Ends (2017)

The newly minted MacArthur fellow Valeria Luiselli’s four-part (but really six-part) essay Tell Me How It Ends: An Essay in Forty Questions was inspired by her time spent volunteering at the federal immigration court in New York City, working as an interpreter for undocumented, unaccompanied migrant children who crossed the U.S.-Mexico border. Written concurrently with her novel Lost Children Archive (a fictional exploration of the same topic), Luiselli’s essay offers a fascinating conceit, the fashioning of an argument from the questions on the government intake form given to these children to process their arrivals. (Aside from the fact that this essay is a heartbreaking masterpiece, this is such a good conceit—transforming a cold, reproducible administrative document into highly personal literature.) Luiselli interweaves a grounded discussion of the questionnaire with a narrative of the road trip Luiselli takes with her husband and family, across America, while they (both Mexican citizens) wait for their own Green Card applications to be processed. It is on this trip when Luiselli reflects on the thousands of migrant children mysteriously traveling across the border by themselves. But the real point of the essay is to actually delve into the real stories of some of these children, which are agonizing, as well as to gravely, clearly expose what literally happens, procedural, when they do arrive—from forms to courts, as they’re swallowed by a bureaucratic vortex. Amid all of this, Luiselli also takes on more, exploring the larger contextual relationship between the United States of America and Mexico (as well as other countries in Central America, more broadly) as it has evolved to our current, adverse moment. Tell Me How It Ends is so small, but it is so passionate and vigorous: it desperately accomplishes in its less-than-100-pages-of-prose what centuries and miles and endless records of federal bureaucracy have never been able, and have never cared, to do: reverse the dehumanization of Latin American immigrants that occurs once they set foot in this country.  –Olivia Rutigliano, CrimeReads Editorial Fellow

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Zadie Smith, Feel Free (2018)

In the essay “Meet Justin Bieber!” in Feel Free, Zadie Smith writes that her interest in Justin Bieber is not an interest in the interiority of the singer himself, but in “the idea of the love object”. This essay—in which Smith imagines a meeting between Bieber and the late philosopher Martin Buber (“Bieber and Buber are alternative spellings of the same German surname,” she explains in one of many winning footnotes. “Who am I to ignore these hints from the universe?”). Smith allows that this premise is a bit premise-y: “I know, I know.” Still, the resulting essay is a very funny, very smart, and un-tricky exploration of individuality and true “meeting,” with a dash of late capitalism thrown in for good measure. The melding of high and low culture is the bread and butter of pretty much every prestige publication on the internet these days (and certainly of the Twitter feeds of all “public intellectuals”), but the essays in Smith’s collection don’t feel familiar—perhaps because hers is, as we’ve long known, an uncommon skill. Though I believe Smith could probably write compellingly about anything, she chooses her subjects wisely. She writes with as much electricity about Brexit as the aforementioned Beliebers—and each essay is utterly engrossing. “She contains multitudes, but her point is we all do,” writes Hermione Hoby in her review of the collection in The New Republic. “At the same time, we are, in our endless difference, nobody but ourselves.”  –Jessie Gaynor, Social Media Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Tressie McMillan Cottom, Thick: And Other Essays (2019)

Tressie McMillan Cottom is an academic who has transcended the ivory tower to become the sort of public intellectual who can easily appear on radio or television talk shows to discuss race, gender, and capitalism. Her collection of essays reflects this duality, blending scholarly work with memoir to create a collection on the black female experience in postmodern America that’s “intersectional analysis with a side of pop culture.” The essays range from an analysis of sexual violence, to populist politics, to social media, but in centering her own experiences throughout, the collection becomes something unlike other pieces of criticism of contemporary culture. In explaining the title, she reflects on what an editor had said about her work: “I was too readable to be academic, too deep to be popular, too country black to be literary, and too naïve to show the rigor of my thinking in the complexity of my prose. I had wanted to create something meaningful that sounded not only like me, but like all of me. It was too thick.” One of the most powerful essays in the book is “Dying to be Competent” which begins with her unpacking the idiocy of LinkedIn (and the myth of meritocracy) and ends with a description of her miscarriage, the mishandling of black woman’s pain, and a condemnation of healthcare bureaucracy. A finalist for the 2019 National Book Award for Nonfiction, Thick confirms McMillan Cottom as one of our most fearless public intellectuals and one of the most vital.  –Emily Firetog, Deputy Editor

***

Dissenting Opinions

The following books were just barely nudged out of the top ten, but we (or at least one of us) couldn’t let them pass without comment.

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Elif Batuman, The Possessed (2010)

In The Possessed Elif Batuman indulges her love of Russian literature and the result is hilarious and remarkable. Each essay of the collection chronicles some adventure or other that she had while in graduate school for Comparative Literature and each is more unpredictable than the next. There’s the time a “well-known 20th-centuryist” gave a graduate student the finger; and the time when Batuman ended up living in Samarkand, Uzbekistan, for a summer; and the time that she convinced herself Tolstoy was murdered and spent the length of the Tolstoy Conference in Yasnaya Polyana considering clues and motives. Rich in historic detail about Russian authors and literature and thoughtfully constructed, each essay is an amalgam of critical analysis, cultural criticism, and serious contemplation of big ideas like that of identity, intellectual legacy, and authorship. With wit and a serpentine-like shape to her narratives, Batuman adopts a form reminiscent of a Socratic discourse, setting up questions at the beginning of her essays and then following digressions that more or less entreat the reader to synthesize the answer for herself. The digressions are always amusing and arguably the backbone of the collection, relaying absurd anecdotes with foreign scholars or awkward, surreal encounters with Eastern European strangers. Central also to the collection are Batuman’s intellectual asides where she entertains a theory—like the “problem of the person”: the inability to ever wholly capture one’s character—that ultimately layer the book’s themes. “You are certainly my most entertaining student,” a professor said to Batuman. But she is also curious and enthusiastic and reflective and so knowledgeable that she might even convince you (she has me!) that you too love Russian literature as much as she does. –Eleni Theodoropoulos, Editorial Fellow

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Roxane Gay, Bad Feminist (2014)

Roxane Gay’s now-classic essay collection is a book that will make you laugh, think, cry, and then wonder, how can cultural criticism be this fun? My favorite essays in the book include Gay’s musings on competitive Scrabble, her stranded-in-academia dispatches, and her joyous film and television criticism, but given the breadth of topics Roxane Gay can discuss in an entertaining manner, there’s something for everyone in this one. This book is accessible because feminism itself should be accessible – Roxane Gay is as likely to draw inspiration from YA novels, or middle-brow shows about friendship, as she is to introduce concepts from the academic world, and if there’s anyone I trust to bridge the gap between high culture, low culture, and pop culture, it’s the Goddess of Twitter. I used to host a book club dedicated to radical reads, and this was one of the first picks for the club; a week after the book club met, I spied a few of the attendees meeting in the café of the bookstore, and found out that they had bonded so much over discussing Bad Feminist that they couldn’t wait for the next meeting of the book club to keep discussing politics and intersectionality, and that, in a nutshell, is the power of Roxane. –Molly Odintz, CrimeReads Associate Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Rivka Galchen, Little Labors (2016)

Generally, I find stories about the trials and tribulations of child-having to be of limited appeal—useful, maybe, insofar as they offer validation that other people have also endured the bizarre realities of living with a tiny human, but otherwise liable to drift into the musings of parents thrilled at the simple fact of their own fecundity, as if they were the first ones to figure the process out (or not). But Little Labors is not simply an essay collection about motherhood, perhaps because Galchen initially “didn’t want to write about” her new baby—mostly, she writes, “because I had never been interested in babies, or mothers; in fact, those subjects had seemed perfectly not interesting to me.” Like many new mothers, though, Galchen soon discovered her baby—which she refers to sometimes as “the puma”—to be a preoccupying thought, demanding to be written about. Galchen’s interest isn’t just in her own progeny, but in babies in literature (“Literature has more dogs than babies, and also more abortions”), The Pillow Book, the eleventh-century collection of musings by Sei Shōnagon, and writers who are mothers. There are sections that made me laugh out loud, like when Galchen continually finds herself in an elevator with a neighbor who never fails to remark on the puma’s size. There are also deeper, darker musings, like the realization that the baby means “that it’s not permissible to die. There are days when this does not feel good.” It is a slim collection that I happened to read at the perfect time, and it remains one of my favorites of the decade. –Emily Firetog, Deputy Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Charlie Fox, This Young Monster (2017)

On social media as in his writing, British art critic Charlie Fox rejects lucidity for allusion and doesn’t quite answer the Twitter textbox’s persistent question: “What’s happening?” These days, it’s hard to tell. This Young Monster (2017), Fox’s first book,was published a few months after Donald Trump’s election, and at one point Fox takes a swipe at a man he judges “direct from a nightmare and just a repulsive fucking goon.” Fox doesn’t linger on politics, though, since most of the monsters he looks at “embody otherness and make it into art, ripping any conventional idea of beauty to shreds and replacing it with something weird and troubling of their own invention.”

If clichés are loathed because they conform to what philosopher Georges Bataille called “the common measure,” then monsters are rebellious non-sequiturs, comedic or horrific derailments from a classical ideal. Perverts in the most literal sense, monsters have gone astray from some “proper” course. The book’s nine chapters, which are about a specific monster or type of monster, are full of callbacks to familiar and lesser-known media. Fox cites visual art, film, songs, and books with the screwy buoyancy of a savant. Take one of his essays, “Spook House,” framed as a stage play with two principal characters, Klaus (“an intoxicated young skinhead vampire”) and Hermione (“a teen sorceress with green skin and jet-black hair” who looks more like The Wicked Witch than her namesake). The chorus is a troupe of trick-or-treaters. Using the filmmaker Cameron Jamie as a starting point, the rest is free association on gothic decadence and Detroit and L.A. as cities of the dead. All the while, Klaus quotes from Artforum, Dazed & Confused, and Time Out.It’s a technical feat that makes fictionalized dialogue a conveyor belt for cultural criticism.

In Fox’s imagination, David Bowie and the Hydra coexist alongside Peter Pan, Dennis Hopper, and the maenads. Fox’s book reaches for the monster’s mask, not really to peel it off but to feel and smell the rubber schnoz, to know how it’s made before making sure it’s still snugly set. With a stylistic blend of arthouse suavity and B-movie chic, This Young Monster considers how monsters in culture are made. Aren’t the scariest things made in post-production? Isn’t the creature just duplicity, like a looping choir or a dubbed scream? –Aaron Robertson, Assistant Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Elena Passarello, Animals Strike Curious Poses (2017)

Elena Passarello’s collection of essays Animals Strike Curious Poses picks out infamous animals and grants them the voice, narrative, and history they deserve. Not only is a collection like this relevant during the sixth extinction but it is an ambitious historical and anthropological undertaking, which Passarello has tackled with thorough research and a playful tone that rather than compromise her subject, complicates and humanizes it. Passarello’s intention is to investigate the role of animals across the span of human civilization and in doing so, to construct a timeline of humanity as told through people’s interactions with said animals. “Of all the images that make our world, animal images are particularly buried inside us,” Passarello writes in her first essay, to introduce us to the object of the book and also to the oldest of her chosen characters: Yuka, a 39,000-year-old mummified woolly mammoth discovered in the Siberian permafrost in 2010. It was an occasion so remarkable and so unfathomable given the span of human civilization that Passarello says of Yuka: “Since language is epically younger than both thought and experience, ‘woolly mammoth’ means, to a human brain, something more like time.” The essay ends with a character placing a hand on a cave drawing of a woolly mammoth, accompanied by a phrase which encapsulates the author’s vision for the book: “And he becomes the mammoth so he can envision the mammoth.” In Passarello’s hands the imagined boundaries between the animal, natural, and human world disintegrate and what emerges is a cohesive if baffling integrated history of life. With the accuracy and tenacity of a journalist and the spirit of a storyteller, Elena Passarello has assembled a modern bestiary worthy of contemplation and awe. –Eleni Theodoropoulos, Editorial Fellow

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Esmé Weijun Wang, The Collected Schizophrenias (2019)

Esmé Weijun Wang’s collection of essays is a kaleidoscopic look at mental health and the lives affected by the schizophrenias. Each essay takes on a different aspect of the topic, but you’ll want to read them together for a holistic perspective. Esmé Weijun Wang generously begins The Collected Schizophrenias by acknowledging the stereotype, “Schizophrenia terrifies. It is the archetypal disorder of lunacy.” From there, she walks us through the technical language, breaks down the Diagnostic and Statistical Manual (DSM-5)’s clinical definition. And then she gets very personal, telling us about how she came to her own diagnosis and the way it’s touched her daily life (her relationships, her ideas about motherhood). Esmé Weijun Wang is uniquely situated to write about this topic. As a former lab researcher at Stanford, she turns a precise, analytical eye to her experience while simultaneously unfolding everything with great patience for her reader. Throughout, she brilliantly dissects the language around mental health. (On saying “a person living with bipolar disorder” instead of using “bipolar” as the sole subject: “…we are not our diseases. We are instead individuals with disorders and malfunctions. Our conditions lie over us like smallpox blankets; we are one thing and the illness is another.”) She pinpoints the ways she arms herself against anticipated reactions to the schizophrenias: high fashion, having attended an Ivy League institution. In a particularly piercing essay, she traces mental illness back through her family tree. She also places her story within more mainstream cultural contexts, calling on groundbreaking exposés about the dangerous of institutionalization and depictions of mental illness in television and film (like the infamous Slender Man case, in which two young girls stab their best friend because an invented Internet figure told them to). At once intimate and far-reaching, The Collected Schizophrenias is an informative and important (and let’s not forget artful) work. I’ve never read a collection quite so beautifully-written and laid-bare as this. –Katie Yee, Book Marks Assistant Editor

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023
Ross Gay, Cuốn sách của Delights (2019)

Khi Ross Gay bắt đầu viết những gì sẽ trở thành cuốn sách thú vui, ông đã hình dung nó như một dự án của các bài tiểu luận hàng ngày, mỗi người tập trung vào một khoảnh khắc hoặc điểm vui thích trong ngày của ông.Kế hoạch này nhanh chóng tan rã;Vào ngày thứ tư, anh ấy đã bỏ qua nhiệm vụ tự áp đặt của mình và quyết định & nbsp; để tôn vinh và tình yêu, thích thú khi thổi bay nó..về những thú vui, lang thang từ những khoảnh khắc kết nối với người lạ đến một bóng của & nbsp; Red Red Tôi không nghĩ rằng tôi thực sự có lời nói, một văn bản từ một người bạn đang đọc & nbsp;Hướng dẫn tay trên lưng tôi, nói rằng mọi thứ đều có thể.Mọi thứ."

Gay không nán lại bất kỳ một chủ đề nào lâu dài, tạo ra cảm giác rằng niềm vui là một sản phẩm không phải là hoàn cảnh giảm nhẹ, mà là sự chú ý của chúng tôi;Sự đồng ý của anh ấy với các khả năng của một ngày, và nhận thức về tất cả những khoảnh khắc nhỏ tạo ra niềm vui, là một hình mẫu cho cuộc sống giữa các phe phái chiến tranh của nền kinh tế chú ý.Những khoảnh khắc nhỏ này bao gồm từ vật lý, một người lạ, cấy ghép Fig Cuttings đến tâm linh và triết học, tạo ấn tượng khi ngồi bên cạnh đồng tính trong khu vườn của mình khi anh ta nghĩ to trong thời gian thực.Nó là một đặc quyền để lắng nghe.Sọcorinne Segal, biên tập viên cao cấp

***

Đề cập đáng kính

Một lựa chọn các cuốn sách khác mà chúng tôi đã xem xét nghiêm túc cho cả hai danh sách mà chỉ cần thêm vào nó (và vì các quyết định rất khó).

Terry Castle, giáo sư và các tác phẩm khác (2010) · Joyce Carol Oates, ở Rough Country (2010) · Geoff Dyer, còn được gọi là điều kiện con người (2011).Natasha Wimmer, giữa ngoặc đơn (2011) · Dubravka Ugresic, tr.David Williams, Văn hóa Karaoke (2011) · Tom Bissell, Giờ ma thuật (2012) & NBSP; · Kevin Young, The Grey Album (2012), Giá và mật ong (2012) · Herta Müller, tr.Geoffrey Mulligan, Cristina và Double của cô (2013) · Leslie Jamison, kỳ thi đồng cảm (2014) & nbsp;, Loitering (2015) · Wendy Walters, Multiply/Divide (2015) · Colm Tóibín, trên Elizabeth Bishop (2015) · & nbsp; Renee Gladman, Calamities (2016) & NBSP;The Fire lần này (2016) & nbsp; · Lindy West, Shrill (2016) & nbsp; · Mary Oliver, thượng nguồn (2016) & nbsp;& nbsp; · Mark Greif, chống lại mọi thứ (2016) & nbsp;2017) & nbsp; · J.M. Coetzee, Tiểu luận muộn: 2006-2017 (2017); · Tom McCarthy, máy đánh chữ, bom, sứa (2017) & nbsp;; · & Nbsp; Samantha Irby, chúng ta không bao giờ gặp nhau trong đời thực (2017) & nbsp;Chúng ta đang làm ở đây?(2018) & nbsp;& nbsp; · Rachel Cusk, Coventry (2019) & nbsp;; · Margaret Renkl, Di cư muộn (2019) & nbsp;· Joyce Carol Oates, In Rough Country (2010) · Geoff Dyer, Otherwise Known as the Human Condition (2011) · Christopher Hitchens, Arguably (2011) · Roberto Bolaño, tr. Natasha Wimmer, Between Parentheses (2011) · Dubravka Ugresic, tr. David Williams, Karaoke Culture (2011) · Tom Bissell, Magic Hours (2012) · Kevin Young, The Grey Album (2012) · William H. Gass, Life Sentences: Literary Judgments and Accounts (2012) · Mary Ruefle, Madness, Rack, and Honey (2012) · Herta Müller, tr. Geoffrey Mulligan, Cristina and Her Double (2013) · Leslie Jamison, The Empathy Exams (2014) · Meghan Daum, The Unspeakable (2014) · Daphne Merkin, The Fame Lunches (2014) · Charles D’Ambrosio, Loitering (2015) · Wendy Walters, Multiply/Divide (2015) · Colm Tóibín, On Elizabeth Bishop (2015) · Renee Gladman, Calamities (2016) · Jesmyn Ward, ed. The Fire This Time (2016) · Lindy West, Shrill (2016) · Mary Oliver, Upstream (2016) · Emily Witt, Future Sex (2016) · Olivia Laing, The Lonely City (2016) · Mark Greif, Against Everything (2016) · Durga Chew-Bose, Too Much and Not the Mood (2017) · Sarah Gerard, Sunshine State (2017) · Jim Harrison, A Really Big Lunch (2017) · J.M. Coetzee, Late Essays: 2006-2017 (2017) · Melissa Febos, Abandon Me (2017) · Louise Glück, American Originality (2017) · Joan Didion, South and West (2017) · Tom McCarthy, Typewriters, Bombs, Jellyfish (2017) · Hanif Abdurraqib, They Can’t Kill Us Until they Kill Us (2017) · Ta-Nehisi Coates, We Were Eight Years in Power (2017) · Samantha Irby, We Are Never Meeting in Real Life (2017) · Alexander Chee, How to Write an Autobiographical Novel (2018) · Alice Bolin, Dead Girls (2018) · Marilynne Robinson, What Are We Doing Here? (2018) · Lorrie Moore, See What Can Be Done (2018) · Maggie O’Farrell, I Am I Am I Am (2018) · Ijeoma Oluo, So You Want to Talk About Race (2018) · Rachel Cusk, Coventry (2019) · Jia Tolentino, Trick Mirror (2019) · Emily Bernard, Black is the Body (2019) · Toni Morrison, The Source of Self-Regard (2019) · Margaret Renkl, Late Migrations (2019) · Rachel Munroe, Savage Appetites (2019) · Robert A. Caro, Working (2019) · Arundhati Roy, My Seditious Heart (2019).

100 bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại năm 2023

Bài tiểu luận vĩ đại nhất mọi thời đại là gì?

Bài tiểu luận hay nhất mọi thời đại - xếp hạng..
Trên 11 danh sách.James Baldwin - Ghi chú của một người con trai bản địa (1955).
Trên 6 danh sách.George Orwell - Chụp một con voi (1936) E.B.Trắng - Một lần nữa đến hồ (1941) Joan Didion - Tạm biệt tất cả những điều đó (1968).
Trên 5 danh sách.Joan Didion - Về việc giữ một cuốn sổ (1968) Annie Dillard - Total Eclipse (1982).

Ai được biết đến như là cha của các bài tiểu luận tiếng Anh?

Geoffrey Chaucer.Ông được sinh ra ở London vào khoảng năm 1340 đến 1344. Ông là một tác giả người Anh, nhà thơ, triết gia, quan chức (Courtier) và Diplomat.Ông cũng được gọi là cha đẻ của văn học Anh.

Tôi nên bắt đầu bài luận của mình như thế nào?

Hãy xem những cách phổ biến này để bắt đầu một bài luận:..
Chia sẻ một sự thật gây sốc hoặc thú vị ..
Đặt một câu hỏi..
Kịch tính một cảnh ..
Khởi động nó với một báo giá ..
Nêu luận án của bạn trực tiếp ..
Chọn đúng giai điệu cho bài luận của bạn ..
Khi bạn bị mắc kẹt, làm việc ngược ..

Chủ đề tốt nhất để viết bài luận là gì?

Bài luận chủ đề về bản thân..
Gia đình tôi..
Bạn thân của tôi..
Sở thích của tôi..
Mẹ tôi..
Cha tôi ..
Giáo viên yêu thích của tôi..
Mục tiêu của tôi trong cuộc sống ..
Trò chơi yêu thích của tôi - cầu lông ..