100g nấm mèo bao nhiêu protein?

Sự miêu tả:

Hạt khô 100g - Mộc nhĩ [Nấm mèo] sợi 100g

Sản phẩm từ Việt Nam

Thành phần :

Hạt khô [100%]

Lời khuyên về dị ứng:không phải

Thông tin dinh dưỡng trên 100g

Lượng calo: 284,171g, protein: 9g, chất béo: 1g, carbohydrate: 73g, muối: 0g.

Theo thống kê, trong 100g nấm mèo chứa rất nhiều giá trị dinh dưỡng [293.1 Kcal, 0.2g chất béo lipid, 10.6g protein, 65g đường glucid, 5.8g tro, 185mg sắt, 375mg canxi, 201mg phốt pho và 0.03mg caroten] nên có nhiều tác dụng bổ dưỡng cho cơ thể và điều trị bệnh. Vậy Nấm mèo không chỉ là 1 loại gia vị mà còn là 1 vị thuốc quý nữa.

Nấm mèo giúp chúng ta chống ung bướu, chống viêm, giảm mỡ máu, hạ lượng đường trong máu, chống oxy hóa, bảo vệ tim mạch, chống đông máu.

Nấm mèo nhà NẤM PHẠM LÊ NGUYỄN không chỉ mang đến sự ngon miệng, kích thích tiêu hóa mà còn giúp cơ thể có thêm nhiều năng lượng, cải thiện sức khỏe nữa!

Bạn hãy thêm môt chút nấm mèo vào món chả trứng, canh hầm thịt, khổ qua dồn thịt, lẩu nấm, món nấm xào rau củ, trứng chiên….. và cả món chè nữa!

BẠN ĐÃ BIẾT 15 CÔNG DỤNG “VI DIỆU” CỦA NẤM MÈO CHƯA?

Nhỏ và có võ, ngoài việc có thể chế biến thành các món ngon trong gia đình, loại nấm mèo dân dã này lại có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe mà không phải ai cũng biết đến. Cùng NẤM PHẠM LÊ NGUYỄN “điểm danh” 17 công dụng “vi diệu” của nấm mèo ngay dưới đây nhé!

✅ Chống nghẽn mạch, giảm mỡ máu: 50g thịt nạc, 10g nấm mèo[mộc nhĩ], 3 lát gừng, 5 quả táo tàu đen với khoảng 800ml nước, sắc đến khi còn khoảng ¼, nêm thêm muối. Ăn ngày 1 lần liên tục trong 1 tháng sẽ giúp giảm mỡ máu đối với người có mỡ máu cao.

✅ Hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não, chống đông máu: Lấy 100g nấm tuyết, 100g nấm mèo ngâm nở, rửa sạch, xé nhỏ, 50g dưa chuột thái lát. Nấm chần với nước sôi, dội với nước lạnh để ráo, rưới dầu ăn, nêm gia vị vừa ăn. Ăn ngày 1 lần.

✅ Điều trị bệnh mạch vành, huyết áp cao: 10g ngân nhĩ, 10g nấm mèo ninh cho nhừ rồi thêm đường phèn vào, ăn trước khi ngủ mỗi ngày.

✅ Chữa đại tiện, tiểu tiện ra máu: Sao tồn tính 50g nấm mèo, tán nhuyễn rồi uống ngày 2 lần.

✅ Trị ho, ho có đờm: Nấu 15g đường với 20g nấm mèo với nước, uống thay nước trong ngày.

✅ Trị chứng rong kinh: Nấm mèo 30g làm sạch, xào lửa nhỏ rồi thêm 300ml với 15g đường cát, nấu chín rồi ăn sẽ giảm triệu chứng rong kinh đáng kể.

✅ Chữa đau răng, hôi miệng: Sắc nấm mèo với lá kinh giới ngậm mỗi tối và súc miệng mỗi sáng sẽ giảm đau hiệu quả.

✅ Chữa xuất huyết: Nấu chè với hỗn hợp rồi 30g hồng khô, 6g nấm mèo, ăn ngày 2 lần.

✅ Trị xơ cứng động mạch, chảy máu võng mạc: Ngâm 30g nấm mèo trong nước cho nở ra, rửa sạch để ráo rồi hấp với đường phèn trong 2 tiếng, ăn mỗi ngày trước khi đi ngủ.

✅ Chữa bệnh trĩ: Dùng nấm mèo sao khô, tán thành bột ngày uống 9g với nước ấm, chia làm 3 lần sẽ có tác dụng trị bệnh trĩ.

✅ Chống oxy hóa: Chiết xuất từ nấm mèo giúp chống oxy hóa mạnh.

✅ Cân bằng lượng cholesterol trong máu: Trong nấm mèo có chứa chất polysaccharides giúp hạ thấp lượng cholesterol trong máu, tăng cường HDL trong máu, tốt cho người bị bệnh tim mạch.

✅ Hỗ trợ giảm cân.

✅ Chống viêm: chất polysaccharides trong nấm mèo có hoạt tính kháng viêm, giúp giảm nhẹ tình trạng viêm.

✅ Giúp xương chắc khỏe: Hàm lượng protid, canxi, phốt pho, sắt cùng các vitamin có trong nấm mèo tốt cho xương, giúp xương chắc khỏe. Những bệnh nhân có bệnh về xương nên thường xuyên ăn nấm mèo trong bữa ăn hàng ngày.

Nấm mèo hay còn gọi là mộc nhĩ là thực phẩm được sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên để biết nấm mèo bao nhiêu calo thì không phải ai cũng rõ. Cùng xem ngay bài viết dưới đây của Thể Thao Đông Á để giải đáp cho mình thắc mắc nói trên nhé!

1. Nấm mèo bao nhiêu calo?

Là thực được dùng nhiều trong khẩu phần ăn của người Việt liệu nấm mèo bao nhiêu calo? Theo các kết quả nghiên cứu, hàm lượng calo có trong nấm mèo là khác nhau ở dạng tươi và khô. Cụ thể như sau:

  • 100gr nấm mèo tươi có chứa khoảng 60 calo.
  • 100gr nấm mèo khô có chứa khoảng 320 calo.

100gr nấm mèo khô có chứa khoảng 320 calo

Ngoài ra, nấm mèo còn chứa các thành phần dinh dưỡng khác như protein, carbohydrate, chất xơ, các khoáng chất vi lượng [sắt, canxi, phốt pho,…] vitamin nhóm B,…

2. Các món ngon từ nấm mèo

Với nấm mèo tươi hoặc khô, bạn có thể chế biến thành các món ngon và vô cùng hấp dẫn như:

  • Nấm mèo hấp trứng.
  • Giò tai heo cuốn mục nhĩ.
  • Nấm mèo xào mục nhĩ.
  • Xôi nếp ăn cùng nấm mèo xào thịt băm.
  • ,…

3. Ăn nấm mèo có béo không?

Để xác định việc ăn nấm mèo có béo không, cần đưa ra bài toán như sau:

  • Trung bình lượng calo cần nạp cho cơ thể trong mỗi bữa ăn là khoảng 667 calo.
  • Do vậy nếu ăn nhiều nấm mèo tươi hoặc nấm mèo khô [~ 200gr] thì vẫn sẽ đảm bảo lượng calo không vượt quá cho phép.

Ngoài ra, trong nấm mèo còn không có không có chất béo, do đó, bạn nên ưu tiên sử dụng loại thực phẩm này trong chế độ ăn giảm cân của mình.

Nấm mèo giúp hỗ trợ giảm cân hiệu quả

4. Các tác dụng của nấm mèo đối với sức khỏe

Nấm mèo được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị sử dụng bởi những tác dụng sau đây:

4.1.Tốt cho hệ tim mạch

Nhờ hàm lượng cao các khoáng chất vi lượng như canxi, magie, vitamin K ngăn ngừa sự hình thành của các cục máu đông, ngừa bệnh tắc động mạch.

4.2. Thanh lọc cho đường ruột

Thông qua tác dụng của chất keo có trong nấm mèo là kết dính các tạp chất có trong hệ tiêu hóa và đẩy chúng ra ngoài để làm sạch ruột non và dạ dày.

Nấm mèo tốt cho đường ruột

4.3. Đẹp da

Nấm mèo có hàm lượng cao vitamin E tốt cho việc làm trắng và mịn da. Đồng thời giúp loại bỏ các gốc từ do khỏi chuyển hóa da, làm chậm các quá trình chống lão hóa.

4.4. Hỗ trợ chống viêm

Chất polysaccharides có trong nấm mèo có tính chất kháng viêm, làm nhẹ tình trạng viêm mạc.

4.5. Cải thiện sức khỏe xương khớp

Với hàm lượng các khoáng chất vi lượng cao như photpho, canxi,… nấm mèo có tác dụng giúp xương chắc khỏe hơn.

4.6. Giảm lượng cholesterol trong máu

Theo các chuyên gia, trong mục nhĩ có chất polysaccharides giúp giảm lượng cholesterol xấu có trong máu đồng thời tăng HDL tốt trong máu. Từ đó giúp ngừa sự tích tụ mỡ ở thành động mạch, sự hình thành các cục máu.

Nấm mèo giúp giảm lượng cholesterol trong máu

4.7. Các tác dụng khác của nấm mèo

  • Ngừa táo bón.
  • Ngừa thiếu máu.
  • Tăng khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

5. Những ai không nên ăn nấm mèo?

Dù nấm mèo tốt cho sức khỏe nhưng những đối tượng sau đây không nên sử dụng nấm mèo, gồm:

  • Phụ nữ đang trong thai kỳ.
  • Người có tiền sử bị dị ứng với nấm.
  • Người có tình trạng tiêu hóa kém hoặc hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề.
  • Người bệnh sau phẫu thuật.
  • Người bị chứng đông máu bất thường.
  • Nữ giới đang trong thời gian có kinh nguyệt.

6. Các lưu ý trong quá trình chế biến nấm mèo

  • Không ngâm nấm mèo quá lâu trong nước bởi điều này có thể khiến nấm bị biến chất và gây ngộ độc khi sử dụng. Tốt nhất chỉ nên ngâm nấm với nước trong khoảng 15 – 20 phút.
  • Không ngâm nấm mèo với nước nóng do cách sơ chế nên khiến chất độc morpholine có cơ hội phát triển. Thay vào đó, nên ngâm bằng nước lạnh để nấm đảm bảo an toàn và có hương vị thơm ngon hơn.
  • Hạn chế ăn mộc nhĩ tương vì mộc nhĩ tươi có chứa nhiều chất độc morpholine không tốt.
  • Không ăn nấm mèo với các loại thực phẩm có tính hàn để đảm bảo sức khỏe cho hệ tiêu hóa.

Không nên ngâm nấm mèo quá lâu trong nước

7. Tổng kết

Trên đây là các thông tin giải đáp về thắc mắc “nấm mèo bao nhiêu calo” và một số thông tin liên quan. Mong rằng đây sẽ là những gợi ý hữu ích nhất giúp bạn có được các sử dụng nấm mèo đúng cách, hợp lý và phù hợp với mong muốn.

Đừng quên cập nhập các thông tin về sức khỏe – thể thao trong các bài viết tiếp theo của Đông Á Sport trong thời gian tới nhé!

Chủ Đề