5 công ty hợp nhất nợ hàng đầu năm 2022

Luật doanh nghiệp 2020 quy định về công ty hợp danh là một loại hình trong 5 loại hình doanh nghiệp được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Trong Luật doanh nghiệp có quy định về thực hiện việc góp vốn, tài sản góp vốn, cơ cấu quản lý, quyền và nghĩa vụ của các thành viên góp vốn, thành viên hợp danh. Quy định về tài sản công ty, việc điều hành công ty hợp danh. Dưới đây là thông tin chi tiết về công ty Hợp danh.

Điều 177. Công ty hợp danh

1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

Điều 178. Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp

1. Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết.

2. Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty.

3. Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với công ty; trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên.

4. Tại thời điểm góp đủ số vốn đã cam kết, thành viên được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;

b) Vốn điều lệ của công ty;

c) Tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với thành viên là tổ chức; loại thành viên;

d) Giá trị phần vốn góp và loại tài sản góp vốn của thành viên;

đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;

e) Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp;

g) Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp và của các thành viên hợp danh của công ty.

5. Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.

Điều 179. Tài sản của công ty hợp danh

Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:

1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty;

2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty;

3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ hoạt động kinh doanh của công ty do thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện;

4. Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Điều 180. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh

1. Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân; không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.

2. Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

3. Thành viên hợp danh không được chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.

Điều 181. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh

1. Thành viên hợp danh có quyền sau đây:

a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty;

b) Nhân danh công ty kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; đàm phán và ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty;

c) Sử dụng tài sản của công ty để kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; trường hợp ứng trước tiền của mình để kinh doanh cho công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả số tiền gốc và lãi theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước;

d) Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi nhiệm vụ được phân công nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của thành viên đó;

đ) Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và tài liệu khác của công ty khi thấy cần thiết;

e) Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty;

g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;

h) Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;

i) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

2. Thành viên hợp danh có nghĩa vụ sau đây:

a) Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt động kinh doanh một cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty;

b) Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; nếu làm trái quy định tại điểm này, gây thiệt hại cho công ty thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại;

c) Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

d) Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công ty mà không đem nộp cho công ty;

đ) Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty;

e) Chịu khoản lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ;

g) Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của mình cho thành viên có yêu cầu;

h) Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Điều 182. Hội đồng thành viên

1. Hội đồng thành viên bao gồm tất cả thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

2. Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để thảo luận và quyết định công việc kinh doanh của công ty. Thành viên yêu cầu triệu tập họp phải chuẩn bị nội dung, chương trình và tài liệu họp.

3. Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty. Nếu Điều lệ công ty không quy định thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh tán thành:

a) Định hướng, chiến lược phát triển công ty;

b) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

c) Tiếp nhận thêm thành viên mới;

d) Chấp thuận thành viên hợp danh rút khỏi công ty hoặc quyết định khai trừ thành viên;

đ) Quyết định dự án đầu tư;

e) Quyết định việc vay và huy động vốn dưới hình thức khác, cho vay với giá trị từ 50% vốn điều lệ của công ty trở lên, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác cao hơn;

g) Quyết định mua, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn vốn điều lệ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác cao hơn;

h) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, tổng số lợi nhuận được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên;

i) Quyết định giải thể; yêu cầu phá sản công ty.

4. Quyết định về vấn đề khác không quy định tại khoản 3 Điều này được thông qua nếu được ít nhất hai phần ba tổng số thành viên hợp danh tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

5. Quyền tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn được thực hiện theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Điều 183. Triệu tập họp Hội đồng thành viên

1. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể triệu tập họp Hội đồng thành viên khi xét thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của thành viên hợp danh. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu của thành viên hợp danh thì thành viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên.

2. Thông báo mời họp Hội đồng thành viên có thể gửi bằng giấy mời, điện thoại, fax, phương tiện điện tử hoặc phương thức khác do Điều lệ công ty quy định. Thông báo mời họp phải nêu rõ mục đích, yêu cầu và nội dung họp, chương trình và địa điểm họp, tên thành viên yêu cầu triệu tập họp.

Các tài liệu thảo luận được sử dụng để quyết định các vấn đề quy định tại khoản 3 Điều 182 của Luật này phải được gửi trước đến tất cả thành viên; thời hạn gửi trước do Điều lệ công ty quy định.

3. Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc thành viên yêu cầu triệu tập họp chủ tọa cuộc họp. Cuộc họp Hội đồng thành viên phải được ghi biên bản, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính;

b) Thời gian, địa điểm họp;

c) Mục đích, chương trình và nội dung họp;

d) Họ, tên chủ tọa, thành viên dự họp;

đ) Ý kiến của thành viên dự họp;

e) Nghị quyết, quyết định được thông qua, số thành viên tán thành, không tán thành, không có ý kiến và nội dung cơ bản của nghị quyết, quyết định đó;

g) Họ, tên, chữ ký của các thành viên dự họp.

Điều 184. Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh

1. Các thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện công việc kinh doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó.

2. Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty.

Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số chấp thuận.

Hoạt động do thành viên hợp danh thực hiện ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty đều không thuộc trách nhiệm của công ty, trừ trường hợp hoạt động đó đã được các thành viên còn lại chấp thuận.

3. Công ty có thể mở một hoặc một số tài khoản tại ngân hàng. Hội đồng thành viên chỉ định thành viên được ủy quyền gửi và rút tiền từ các tài khoản đó.

4. Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các nghĩa vụ sau đây:

a) Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty với tư cách là thành viên hợp danh;

b) Triệu tập và tổ chức họp Hội đồng thành viên; ký nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;

c) Phân công, phối hợp công việc kinh doanh giữa các thành viên hợp danh;

d) Tổ chức sắp xếp, lưu giữ đầy đủ và trung thực sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ và các tài liệu khác của công ty theo quy định của pháp luật;

đ) Đại diện cho công ty với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án; đại diện cho công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;

e) Nghĩa vụ khác do Điều lệ công ty quy định.

Điều 185. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh

1. Thành viên hợp danh bị chấm dứt tư cách trong trường hợp sau đây:

a) Tự nguyện rút vốn khỏi công ty;

b) Chết, mất tích, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;

c) Bị khai trừ khỏi công ty;

d) Chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định của pháp luật;

đ) Trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.

2. Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất là 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.

3. Thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty trong trường hợp sau đây:

a) Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công ty đã có yêu cầu lần thứ hai;

b) Vi phạm quy định tại Điều 180 của Luật này;

c) Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hoặc có hành vi không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty và thành viên khác;

d) Không thực hiện đúng nghĩa vụ của thành viên hợp danh.

4. Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì phần vốn góp của thành viên đó được hoàn trả công bằng và thỏa đáng.

5. Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại các điểm a, c, d và đ khoản 1 Điều này thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên.

6. Sau khi chấm dứt tư cách thành viên hợp danh, nếu tên của thành viên đó đã được sử dụng thành một phần hoặc toàn bộ tên công ty thì người đó hoặc người thừa kế, người đại diện theo pháp luật của họ có quyền yêu cầu công ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.

Điều 186. Tiếp nhận thành viên mới

1. Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận.

2. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.

3. Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.

Điều 187. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn

1. Thành viên góp vốn có quyền sau đây:

a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại, giải thể công ty và nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;

b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty;

c) Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ và trung thực thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty;

d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác;

đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh ngành, nghề kinh doanh của công ty;

e) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty; trường hợp chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty;

g) Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản;

h) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

2. Thành viên góp vốn có nghĩa vụ sau đây:

a) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp;

b) Không được tham gia quản lý công ty, không được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty;

c) Tuân thủ Điều lệ công ty, nghị quyết và quyết định của Hội đồng thành viên;

d) Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

>>>Tham khảo thêm:<<<<

Ưu điểm và nhược điểm của Các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp mới nhất;
Luật công ty TNHH Một thành viên;
Luật công ty TNHH Hai thành viên trở lên;
Luật công ty cổ phần;
Luật doanh nghiệp tư nhân;
>>>>><<<<<<<<

5 công ty hợp nhất nợ hàng đầu năm 2022

Thomas Barwick/Getty Images

Thoát khỏi nợ là một thách thức, đặc biệt là khi bạn có nhiều chủ nợ. Nếu bạn đang tung hứng các tài khoản khác nhau, số tiền thanh toán và ngày đáo hạn, bạn có thể đang xem xét hợp nhất nợ.

Hợp nhất nợ liên quan đến việc chuyển nhiều khoản nợ vào một khoản thanh toán và có một số cách để thực hiện chiến lược này. Hơn nữa, nó có thể giúp bạn tiết kiệm tiền lãi, giúp bạn trả các khoản nợ nhanh hơn, đơn giản hóa tài chính của bạn và cho bạn sự an tâm.

1. Thẻ tín dụng chuyển số dư

Thẻ chuyển số cân bằng tốt nhất thường đi kèm với lãi suất bằng không hoặc lãi suất rất thấp trong thời gian giới thiệu lên đến 18 tháng. Nếu bạn nhận được thẻ chuyển số dư, bạn sẽ chuyển số dư từ thẻ tín dụng lãi suất cao sang thẻ tín dụng mới. Ý tưởng là trả toàn bộ số dư trước khi thời gian APR khuyến mại kết thúc hoặc bạn có nguy cơ tăng thêm tiền lãi hơn bạn bắt đầu.

Bạn sẽ cần một thẻ chuyển số cân bằng với giới hạn tín dụng đủ cao để phù hợp với số dư mà bạn đã tăng và tỷ lệ tỷ lệ phần trăm hàng năm (APR) đủ thấp để làm cho nó đáng giá. Sử dụng máy tính chuyển số cân bằng thẻ tín dụng để xem bạn sẽ mất bao lâu để thanh toán số dư của mình.

Proscons
  • Nhanh chóng và dễ nhận hơn nhiều khoản vay khác
  • Tiềm năng tiết kiệm tiền nếu khoản nợ được thanh toán trong thời gian giới thiệu
  • Không cần tài sản thế chấp, vì vậy không có nguy cơ mất tài sản
  • Không giải quyết bất kỳ thói quen chi tiêu kém nào gây ra khoản nợ
  • Một khoản phí thông thường từ 3 đến 5% số tiền được chuyển trên số dư
  • APR sau thời gian giới thiệu có khả năng cao hơn các khoản vay khác
  • Khó khăn trong báo cáo tín dụng của bạn

Sử dụng thẻ tín dụng chuyển khoản là tốt nhất cho những người bị kỷ luật và sẽ tránh bỏ nợ trên thẻ tín dụng hiện tại của họ sau khi số dư đã được chuyển sang thẻ mới. Nếu bạn chọn sử dụng thẻ tín dụng chuyển khoản số dư, hãy có kế hoạch thanh toán khoản nợ trước khi tỷ lệ giới thiệu của thẻ tín dụng hết hạn.

2. Khoản vay vốn chủ sở hữu nhà hoặc Dòng tín dụng vốn chủ sở hữu nhà (Heloc)

Vốn chủ sở hữu nhà là sự khác biệt giữa giá trị được thẩm định của ngôi nhà của bạn và số tiền bạn nợ thế chấp. Nếu bạn là một chủ nhà có đủ vốn chủ sở hữu và lịch sử tín dụng tốt, bạn có thể vay một số vốn chủ sở hữu đó với mức giá cả phải chăng để củng cố các khoản nợ của bạn. Nhiều người vay vốn chủ sở hữu nhà sử dụng tiền để trả nợ cao hơn, chẳng hạn như thẻ tín dụng.

Các tùy chọn của bạn để vay từ vốn chủ sở hữu nhà bao gồm các khoản vay vốn chủ sở hữu nhà, cung cấp cho bạn một khoản tiền một lần với mức giá cố định và Helocs, cung cấp cho bạn một hạn mức tín dụng để rút ra từ một tỷ lệ thay đổi. Cả hai đều hoạt động như thế chấp thứ hai, điều đó có nghĩa là bạn sẽ thêm một khoản thanh toán hàng tháng vào tấm của mình. Tuy nhiên, chúng có thể là những lựa chọn tốt để hợp nhất nợ nếu bạn có đủ vốn chủ sở hữu để đủ điều kiện.

Proscons
  • Nhanh chóng và dễ nhận hơn nhiều khoản vay khác
  • Tiềm năng tiết kiệm tiền nếu khoản nợ được thanh toán trong thời gian giới thiệu
  • Không cần tài sản thế chấp, vì vậy không có nguy cơ mất tài sản
  • Không giải quyết bất kỳ thói quen chi tiêu kém nào gây ra khoản nợ
  • Một khoản phí thông thường từ 3 đến 5% số tiền được chuyển trên số dư
  • APR sau thời gian giới thiệu có khả năng cao hơn các khoản vay khác
  • Khó khăn trong báo cáo tín dụng của bạn
  • Sử dụng thẻ tín dụng chuyển khoản là tốt nhất cho những người bị kỷ luật và sẽ tránh bỏ nợ trên thẻ tín dụng hiện tại của họ sau khi số dư đã được chuyển sang thẻ mới. Nếu bạn chọn sử dụng thẻ tín dụng chuyển khoản số dư, hãy có kế hoạch thanh toán khoản nợ trước khi tỷ lệ giới thiệu của thẻ tín dụng hết hạn.
  • 2. Khoản vay vốn chủ sở hữu nhà hoặc Dòng tín dụng vốn chủ sở hữu nhà (Heloc)

Vốn chủ sở hữu nhà là sự khác biệt giữa giá trị được thẩm định của ngôi nhà của bạn và số tiền bạn nợ thế chấp. Nếu bạn là một chủ nhà có đủ vốn chủ sở hữu và lịch sử tín dụng tốt, bạn có thể vay một số vốn chủ sở hữu đó với mức giá cả phải chăng để củng cố các khoản nợ của bạn. Nhiều người vay vốn chủ sở hữu nhà sử dụng tiền để trả nợ cao hơn, chẳng hạn như thẻ tín dụng.

Xem tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà

Nhấn vào giá trị bạn có trong nhà để có được tiền bạn cần.

3. Khoản vay hợp nhất nợ

Khoản vay hợp nhất nợ có thể là một cách thông minh để hợp nhất nợ nếu bạn đủ điều kiện nhận lãi suất thấp, đủ tiền để trang trải các khoản nợ của bạn và thời hạn trả nợ thoải mái. Những khoản vay này không được bảo đảm, vì vậy tỷ lệ và giới hạn vay của bạn trên hồ sơ tín dụng của bạn.

Bạn sẽ sử dụng tất cả hoặc một phần tiền thu được để trả các số dư cho các khoản nợ bạn muốn hợp nhất. Và thay vì trả cho mỗi chủ nợ hàng tháng, giờ đây bạn sẽ thực hiện một khoản thanh toán hàng tháng cho khoản vay cá nhân để hợp lý hóa quy trình chi trả nợ.

Proscons
  • Tài sản thế chấp không bắt buộc
  • Tài trợ và phê duyệt có thể nhanh chóng từ nhiều người cho vay
  • Số tiền cho vay dao động từ $ 1.000 đến $ 100.000
  • Lãi suất thấp hơn thẻ tín dụng trong nhiều trường hợp
  • Các khoản vay có thể đi kèm với các khoản phí bắt nguồn, thanh toán trễ và trả trước sớm
  • Tỷ lệ thấp yêu cầu tín dụng tuyệt vời
  • Lừa đảo đang lan tràn trong thị trường cho vay hợp nhất nợ

Các khoản vay hợp nhất nợ nói chung là một lựa chọn tốt cho những người có hồ sơ tín dụng cho phép đảm bảo lãi suất thuận lợi và giới hạn vay có thể chịu được tất cả các khoản nợ của bạn. Nói chung, bạn sẽ cần một điểm tín dụng ít nhất là vào giữa những năm 600 và lịch sử thanh toán đúng hạn cho mức giá tốt nhất, mặc dù các khoản vay cá nhân tín dụng xấu tồn tại.

Nhận đủ điều kiện trước

Trả lời một vài câu hỏi để xem những khoản vay cá nhân nào bạn đủ điều kiện. Quá trình này nhanh chóng và dễ dàng, và nó sẽ không ảnh hưởng đến điểm tín dụng của bạn.

4. Khoản vay ngang hàng

Các nền tảng cho vay ngang hàng ghép các nhà vay và các nhà đầu tư cá nhân cho các khoản vay không có bảo đảm thường dao động từ 25.000 đến 50.000 đô la. Giống như các khoản vay cá nhân, các khoản vay P2P không được bảo đảm, vì vậy lịch sử tín dụng của người vay là yếu tố chính cho lãi suất, điều khoản, giới hạn vay và phí. Điểm tín dụng của bạn càng cao, lãi suất càng thấp và bạn càng có thể vay càng nhiều.

Proscons
  • Tài sản thế chấp không bắt buộc
  • Tài trợ và phê duyệt có thể nhanh chóng từ nhiều người cho vay
  • Số tiền cho vay dao động từ $ 1.000 đến $ 100.000
  • Lãi suất thấp hơn thẻ tín dụng trong nhiều trường hợp
  • Các khoản vay có thể đi kèm với các khoản phí bắt nguồn, thanh toán trễ và trả trước sớm
  • Tỷ lệ thấp yêu cầu tín dụng tuyệt vời
  • Lừa đảo đang lan tràn trong thị trường cho vay hợp nhất nợ
  • Các khoản vay hợp nhất nợ nói chung là một lựa chọn tốt cho những người có hồ sơ tín dụng cho phép đảm bảo lãi suất thuận lợi và giới hạn vay có thể chịu được tất cả các khoản nợ của bạn. Nói chung, bạn sẽ cần một điểm tín dụng ít nhất là vào giữa những năm 600 và lịch sử thanh toán đúng hạn cho mức giá tốt nhất, mặc dù các khoản vay cá nhân tín dụng xấu tồn tại.

Nhận đủ điều kiện trước

Trả lời một vài câu hỏi để xem những khoản vay cá nhân nào bạn đủ điều kiện. Quá trình này nhanh chóng và dễ dàng, và nó sẽ không ảnh hưởng đến điểm tín dụng của bạn.

4. Khoản vay ngang hàng

Các nền tảng cho vay ngang hàng ghép các nhà vay và các nhà đầu tư cá nhân cho các khoản vay không có bảo đảm thường dao động từ 25.000 đến 50.000 đô la. Giống như các khoản vay cá nhân, các khoản vay P2P không được bảo đảm, vì vậy lịch sử tín dụng của người vay là yếu tố chính cho lãi suất, điều khoản, giới hạn vay và phí. Điểm tín dụng của bạn càng cao, lãi suất càng thấp và bạn càng có thể vay càng nhiều.

Ứng dụng, phê duyệt và tài trợ nói chung là nhanh

Proscons
  • Tài sản thế chấp không bắt buộc
  • Tài trợ và phê duyệt có thể nhanh chóng từ nhiều người cho vay
  • Số tiền cho vay dao động từ $ 1.000 đến $ 100.000
  • Lãi suất thấp hơn thẻ tín dụng trong nhiều trường hợp
  • Các khoản vay có thể đi kèm với các khoản phí bắt nguồn, thanh toán trễ và trả trước sớm

Tỷ lệ thấp yêu cầu tín dụng tuyệt vời

Lừa đảo đang lan tràn trong thị trường cho vay hợp nhất nợ

Các khoản vay hợp nhất nợ nói chung là một lựa chọn tốt cho những người có hồ sơ tín dụng cho phép đảm bảo lãi suất thuận lợi và giới hạn vay có thể chịu được tất cả các khoản nợ của bạn. Nói chung, bạn sẽ cần một điểm tín dụng ít nhất là vào giữa những năm 600 và lịch sử thanh toán đúng hạn cho mức giá tốt nhất, mặc dù các khoản vay cá nhân tín dụng xấu tồn tại.

Nhận đủ điều kiện trước

  • Trả lời một vài câu hỏi để xem những khoản vay cá nhân nào bạn đủ điều kiện. Quá trình này nhanh chóng và dễ dàng, và nó sẽ không ảnh hưởng đến điểm tín dụng của bạn.
  • 4. Khoản vay ngang hàng
  • Các nền tảng cho vay ngang hàng ghép các nhà vay và các nhà đầu tư cá nhân cho các khoản vay không có bảo đảm thường dao động từ 25.000 đến 50.000 đô la. Giống như các khoản vay cá nhân, các khoản vay P2P không được bảo đảm, vì vậy lịch sử tín dụng của người vay là yếu tố chính cho lãi suất, điều khoản, giới hạn vay và phí. Điểm tín dụng của bạn càng cao, lãi suất càng thấp và bạn càng có thể vay càng nhiều.
  • Nếu bạn sử dụng thẻ tín dụng, hãy trả hết số dư mỗi tháng để tránh phí lãi.
  • Giữ tài chính của bạn được tổ chức và theo dõi chặt chẽ số dư ngân hàng của bạn.
  • Tránh xa việc mua ngay bây giờ, trả tiền sau và tài chính miễn lãi, các ưu đãi của bạn, điều này chỉ trì hoãn nợ của bạn.
  • Tiết kiệm tiền. Cố gắng dành một tỷ lệ phần trăm nhất định trong thu nhập của bạn để bị cuốn vào tiết kiệm.

Nhận đủ điều kiện trước

Trả lời một vài câu hỏi để xem những khoản vay cá nhân nào bạn đủ điều kiện. Quá trình này nhanh chóng và dễ dàng, và nó sẽ không ảnh hưởng đến điểm tín dụng của bạn.

Điểm mấu chốt

Không có sự thiếu hụt các lựa chọn hợp nhất nợ. Khi xem xét các chiến lược nào có thể làm việc cho bạn, hãy phân tích mỗi lãi suất, điều khoản cho vay và phí cho người cho vay. Nếu có thể, hãy tránh những người cho vay dưới chuẩn phục vụ cho người tiêu dùng với tín dụng xấu - những người cho vay này cung cấp lãi suất cao nhất và các điều khoản cho vay không thể tha thứ. Ngay cả khi điểm tín dụng của bạn thấp hơn, thì nó cũng đáng để mua sắm xung quanh với những người cho vay truyền thống trước.

Nó cũng quan trọng không kém để xác nhận những người cho vay mà bạn đang xem xét là hợp pháp. Ghé thăm các trang web của họ, nghiên cứu những người cho vay để tìm các đánh giá từ khách hàng trong quá khứ và hiện tại, kiểm tra tình trạng đăng ký của họ với tiểu bang bạn sống và liên hệ với văn phòng Tổng chưởng lý bang của bạn để xác minh thêm.

Tìm hiểu thêm:

  • Máy tính hợp nhất nợ
  • Cho vay hợp nhất nợ tốt nhất
  • Hợp nhất nợ là gì?

Ai là công ty hợp nhất nợ có uy tín nhất?

Nerdwallet đã xem xét hơn 35 tổ chức tài chính để tìm các khoản vay cá nhân tốt nhất để hợp nhất nợ ...
Nâng cấp: tổng thể tốt nhất ..
Marcus, Sofi: Tốt nhất không có phí ..
Tiền hạnh phúc: Tốt nhất để trả hết nợ thẻ tín dụng ..
LightStream: Tốt nhất cho tỷ lệ thấp ..
Tín dụng toàn cầu: Tốt nhất cho tín dụng xấu ..

Việc hợp nhất các khoản vay của bạn có ảnh hưởng đến điểm tín dụng của bạn không?

Hợp nhất nợ - kết hợp nhiều số dư nợ vào một khoản vay mới - có khả năng tăng điểm tín dụng của bạn trong thời gian dài nếu bạn sử dụng nó để trả nợ.Nhưng có thể bạn sẽ thấy sự suy giảm điểm tín dụng của mình lúc đầu.Điều đó có thể ổn, miễn là bạn thực hiện thanh toán đúng hạn và không trả thêm nợ.likely to raise your credit scores over the long term if you use it to pay off debt. But it's possible you'll see a decline in your credit scores at first. That can be OK, as long as you make payments on time and don't rack up more debt.

Tôi có thể củng cố tất cả các khoản nợ của mình vào một khoản thanh toán không?

Các ngân hàng cho vay hợp nhất nợ, công đoàn tín dụng và người cho vay trả góp có thể cung cấp các khoản vay hợp nhất nợ.Các khoản vay này chuyển đổi nhiều khoản nợ của bạn thành một khoản thanh toán cho vay, đơn giản hóa số tiền bạn phải thực hiện.Những ưu đãi này cũng có thể dành cho lãi suất thấp hơn so với những gì bạn hiện đang trả.Banks, credit unions, and installment loan lenders may offer debt consolidation loans. These loans convert many of your debts into one loan payment, simplifying how many payments you have to make. These offers also might be for lower interest rates than what you're currently paying.

Cách tốt nhất để củng cố các khoản nợ là gì?

Hợp nhất nợ bằng cách sử dụng khoản vay hợp nhất nợ Một khoản vay hợp nhất nợ được thiết kế đặc biệt để giúp mang tất cả các khoản nợ của bạn lại với nhau ở một nơi.Sau đó, bạn thực hiện các khoản thanh toán cố định hàng tháng cho nhà cung cấp cho vay của bạn.Điều này có thể làm việc để rẻ hơn và dễ quản lý hơn nhiều.using a debt consolidation loan A debt consolidation loan is specifically designed to help bring all of your debts together in one place. You then make fixed monthly payments to your loan provider. This can work out to be cheaper and much more manageable.