5 tháng 5 là ngày gì năm 2024

Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm.

Năm 2023, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ Năm, ngày 22/6 dương lịch.

Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất.

Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Năm 2023, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ Năm, ngày 22/6 dương lịch. [Ảnh minh họa]

Theo truyền thuyết kể lại, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Mọi người đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi.

Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Bánh tro không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ. [Ảnh minh họa]

Hiện ở một số làng quê Việt Nam vẫn còn giữ nếp xưa, rất coi trọng ngày Tết này. Sau Tết Nguyên đán, có lẽ "Tết diệt sâu bọ" là cái Tết sum họp đầm ấm nhất và có nhiều tục lệ gắn kết với đời sống của người dân... vì vậy con cháu dù làm ăn xa xôi mấy cũng cố thu xếp để về.

Vào thời điểm này, trái cây, hoa lá bắt đầu đơm hoa kết trái mong một mùa bội thu, vì vậy, hoa quả là thứ đồ cúng không thể thiếu. Ngoài ra, còn có những món ăn khác tùy theo tập quán của từng địa phương.

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, mọi nhà chuẩn bị vật phẩm cúng tổ tiên. Người ta quan niệm rằng, đây là thời điểm quả trên cây, lá trên cành bắt đầu đơm hoa kết trái và cúng tổ tiên để mong một mùa bội thu.

Sau lễ cúng tết đoan ngọ là các tục lệ giết sâu bọ. Cả nhà quây quần ăn những thứ quả chua, rượu nếp, bánh tro... để diệt trừ sâu bọ, xua đuổi hết bệnh tật.

Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đoan có nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11h sáng đến 1h chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Theo truyền thuyết kể lại, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Mọi người đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi.

Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hàng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có người gọi nó là "Tết Đoan Ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Tết Đoan Ngọc cúng gì?

Theo truyền thống văn hóa người Việt, mâm cúng tết Đoan Ngọ thường có các lễ vật như:

  • Hương, hoa, vàng mã,
  • Nước, rượu nếp,
  • Các loại hoa quả,
  • Bánh tro, bánh ú, cơm rượu nếp,
  • Xôi, chè.

Tùy thuộc vào văn hóa và quan niệm của từng dân tộc, vùng miền, các lễ vật dâng cũng khác nhau. Tuy nhiên, hương, hoa, vàng mã, nước, rượu nếp là những lễ vật không thể thiếu.

Cách cúng Tết Đoan Ngọ

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ thường phải đặt trên bàn thờ gia tiên giống như nghi lễ cúng gia tiên thông thường. Mâm cúng Tết Đoan Ngọ cũng có thể được đặt ngoài trời với mong muốn xua tan sâu bệnh, ước mong con người, vật nuôi, cây trồng tươi tốt, khỏe mạnh.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các lễ vật cần thiết để cúng, mọi người sẽ bày biện các lễ vật vào một chiếc mâm cúng và đặt ngay ngắn ở trên bàn thờ hoặc bàn ngoài trời, thắp nến xung quanh. Đợi đến đúng giờ tiến hành nghi lễ cúng bái, thắp hương và đọc văn khấn gia tiên.

Cúng tế Đoan Ngọ khi nào là chuẩn?

Từ xưa đến nay, lễ cúng Tết Đoan ngọ thường được thực hiện vào buổi trưa ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Đoan ngọ có nghĩa là vào đầu giờ ngọ, từ 11h trưa – 1h chiều. Đây là thời điểm tốt nhất để làm lễ cúng, trong đó giờ đẹp nhất là lúc 12h trưa. Vì theo quan niệm của dân gian, đây là thời điểm dương khí thịnh nhất trong ngày cũng như trong năm.

Vào khoảng thời gian này, những người ở vùng nông thôn sẽ rủ nhau đi hái lá thuốc để chữa các bệnh về đường ruột, ngoài da, cảm mạo hoặc dùng để nấu nước xông. Đối với vùng thành thị, người dân có tục lệ mua lá thuốc vào ngày diệt sâu bọ.

Tuy nhiên, nếu gia đình nào không thể thu xếp thời gian để làm lễ cúng vào buổi trưa, thì có thể cúng vào lúc 7 – 9h sáng. Đây cũng là khung giờ hoàng đạo trong ngày, thích hợp để thực hiện các nghi lễ tâm linh.

Trong năm 2022, Tết Đoan ngọ mùng 5/5 âm lịch sẽ rơi vào ngày mùng 3/6 dương lịch. Tức là ngày thứ sáu trong tuần đầu tiên của tháng 6.

Chủ Đề