Aes trong xuất nhập khẩu là phí gì

Phụ phí trong vận tải đường không được áp dụng đối với tất cả hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không, mỗi lô hàng khác nhau, các phụ phí áp dụng sẽ khác nhau, tùy theo điều kiện về vận tải, hàng hóa, quốc gia,...

Các chi phí trong logistics đường hàng không thường bao gồm: Chi phí tại nước xuất khẩu, cước vận chuyển chính và chi phí tại nước nhập khẩu.

\>>>>> Xem thêm: Phí AFS là gì?

Các Loại PHỤ PHÍ Trong Vận Tải Đường Hàng Không

Để phân tách rõ hơn, chúng ta chia các loại PHỤ PHÍ Trong Vận Tải Đường Hàng Không như sau:

a.Phụ phí tại nước xuất khẩu

Phí MAWB: 3-10 USD/set [Phí chứng từ: AirWays Bill]

Phí HAWB: 15 USD/ set [Phí chứng từ: AirWays Bill]

Phí chứng từ: AirWays Bill là biên nhận do hãng vận chuyển hàng không cấp trực tiếp hoặc thông qua đại lý được ủy quyền. Nó là bằng chứng về hợp đồng vận chuyển, nhưng không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa. Do đó, vận đơn hàng không là không thể chuyển nhượng.

Phí Screening: 0.02 USD/kg trong Gross weight

Phí AMS/ENS/AFR: Phí truyền dữ liệu hải quan đi Mỹ/ Châu u/ Nhật Bản

Phí AMS: 25 USD/set [Phí ày áp dụng đối với các nước: Mỹ, Canada & Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Brazil, S.Africa]

Phí ENS: 25 USD/set [áp dụng đối với EU & EU shpt]

Phí AFR: 25 USD/set [áp dụng đối với Nhật Bản]

Phí Terminal [facility]: 0.06 USD/kg trong Gross weight

Phí nâng hạ [Lift on/ Lift off at terminal]: 5 USD/tấn

Phí Customs clearance: 20 USD/CDS

Phí Trucking [VD vận chuyển từ Thành phố HN đến Sân bay Nội Bài]: 25 USD/truck

Phí Stronge [Nếu có]: at cost

Phí customs inspection/duty/VAT [Nếu có]: at cost

b.Phụ phí tại nước nhập khẩu

Phí D/O: 31 USD/HAWB

Là [Phí lệnh giao hàng] FWD, hãng bay, … khi phát lệnh giao hàng cho người nhận hàng sẽ thu thêm khoản phí cho công việc phát lệnh.

Phí Import warehouse: 15$/set

Phí Terminal [facility]: 0.06 USD/kg trong Gross weight

Đây là phí bốc xếp hàng hóa từ máy bay và từ kho lên phương tiện vận tải Phí Handling : [Phí làm hàng] 25 USD/shpt

Là phí bốc dỡ hàng [phí handling] từ phương tiện vận chuyển xuống kho hàng hóa, và sắp xếp quản lý vào kho chờ bay

Phí Customs clearance: 20 USD/CDS

Phí Trucking [VD vận chuyển từ Sân bay Nội Bài về Thành phố HN]: 25 USD/truck

Phí Stronge [Nếu có]: at cost

Phí customs inspection/duty/VAT [Nếu có]: at cost

Ngoài ra còn có một số loại phí như:

Phí SCC [Security Charge]: Phí soi an ninh: X-ray fee và Security, là phí soi chiếu, lệ phí thu để bù cho hoạt động kiểm tra an ninh tại sân bay. [Chi phí này thường rất thấp]

Phí tách Bill: at cost

Là loại phí mà nếu bên Forwarder gộp nhiều House Bill lại, thì tại cảng đích các công ty dịch vụ hàng hóa sẽ phải tách bill.

Phí FHL: at cost

Là phí dùng để truyền dữ liệu thông tin một cửa quốc gia cho vận đơn phụ.

Mong rằng bài viết của xuất nhập khẩu Lê Ánh về phí AFS sẽ hữu ích với bạn.

\>>>>> Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu, và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu: 0904848855/0966199878

Đối với những người thường xuyên xuất hàng sang Trung Quốc thì không còn lạ gì với phí AFS. Vậy phí AFS là gì? Mức phí AFS cụ thể là bao nhiêu? Hãy cùng SIMBA GROUP tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Phí AFS là gì?

  • Phí AFS là từ viết tắt của Advance Filing Surcharge. Loại phí này được hiểu là phụ phí khai báo trước khi hàng hóa được bốc xếp lên tàu hoặc phương tiện chuyên chở. Phí này sẽ áp dụng với mọi loại hàng hóa được nhập vào cảng hoặc sân bay tại Trung Quốc và phí AFS chỉ áp dụng cho hàng hóa xuất đi Trung Quốc.
  • Khi hàng hóa được xuất khẩu sang Trung Quốc, hải quan ở bên Trung sẽ yêu cầu hãng tàu phải thực hiện công việc khai báo trước [khai AFS] khi hàng hóa được bốc xếp lên tàu. Để thực hiện công việc này sẽ cần phụ phí AFS. Đặc biệt hơn, việc khai báo này phải được thực hiện trước 24h tính từ khi tàu chạy.
  • Khi khai AFS, các thông tin cần khai báo về lô hàng xuất khẩu sẽ bao gồm: Thông tin về người bán, thông tin người mua, thông tin về loại hàng hóa và khối lượng hàng,...

Ai là người thu phí và bị thu phí AFS?

Người thu phí AFS sẽ là các hãng tàu có dịch vụ vận chuyển hàng sang Trung Quốc. Người bị thu phí AFS sẽ là forwarder hoặc chủ hàng. Ai bị thu phí AFS sẽ phụ thuộc vào việc chủ hàng thuê tàu qua các forwarder hay chủ hàng trực tiếp làm việc với hãng tàu.

Đây là vấn đề bạn cần đặc biệt lưu ý bởi nộp phí AFS đúng người thì lô hàng mới có thể đảm bảo xuất khẩu thành công và hiểu rõ về phí AFS thì bạn cũng sẽ tránh được những sai sót không đáng có.

Trong thực tế, người thu phí AFS được chia làm 2 nhóm là:

  • Các forwarder: Nếu bạn là chủ hàng muốn xuất khẩu nhưng book hàng qua các forwarder thì đây sẽ được gọi là phí AFS địa phương. Sau khi thu phí xong, các forwarder sẽ đóng cho người quản lý cuối của các hãng tàu vận chuyển.
  • Nhóm còn lại là các hãng tàu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc. Các hãng tàu này mới là đơn vị cuối cùng nhận phí AFS. Vậy nên nếu bạn book hàng trực tiếp với các hãng tàu thì sẽ đóng luôn phí AFS cho hãng đó.

Mức phí AFS cụ thể là bao nhiêu?

  • Thông thường mức phí AFS sẽ giao động từ 30 – 40 USD cho một lô hàng. Con số cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng hãng tàu vận chuyển khác nhau. Đặc biệt, mức phí này sẽ tính theo từng lô hàng chứ không phải tính theo từng container. Vậy nên nếu lô hàng của bạn chỉ bao gồm 1 cont thì phí này cũng vẫn tính theo lô hàng.
  • Phí AFS cho hàng hóa xuất sang Trung Quốc cũng sẽ tương tự như phí AMS hay phí AFR áp dụng cho Mỹ hay các nước châu Âu. Vậy nên thông tin về phí AFS sẽ không được thể hiện trên invoice trong đa số các trường hợp mà FWD có thể báo thông tin như phí AMS và bạn cũng có thể hiểu rằng đó là loại phí này. Bên cạnh đó, các forwarder có thể cộng dồn phí AFS vào chung các khoản phụ phí hoặc phí cước biển.

Trên đây là thông tin mà SIMBA GROUP muốn gửi đến bạn để trả lời cho câu hỏi phí AFS là gì? Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc.

Nếu bạn đang có nhu cầu tìm nguồn hàng Trung Quốc để nhập khẩu. Hãy liên hệ ngay với SIMBA GROUP để được tư vấn trực tiếp và miễn phí.

AES fee là phí gì?

Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ… Ví dụ LSS [tuyến China], AES & ISF với tuyến Mỹ…

Chi phí EMC là gì?

Phí EMF – EMC là gì trong xuất nhập khẩu? EMF là viết tắt của Equipment Management Fee còn EMC là viết tắt của Equipment Management Charge là loại phí bảo trì thiết bị, áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu tại cảng Việt Nam.

Export Service là phí gì?

- EXP: Export Service Charge: Phí dịch vụ XK. - ODF: Origin Documentation Fee: Phí chứng từ tại. Cảng đi.

Courier là phí gì?

Courier fee: Phí chuyển chứng từ đề đối với vận đơn gốc. Amendment fee: Đây là phí để bạn chỉnh sửa bill of lading nếu có xuất hiện sai sót. Trong thực tế, đối với loại phí này sẽ có 2 mức là trước khi hàng cập cảng và sau khi tiến hành khai manifest giá khác nhau. Phí này sẽ được quy định khác nhau tại mỗi khu vực.

Chủ Đề