Ảnh hưởng của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp

Trước đây, nhiều doanh nghiệp đã từng xem việc nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào như một giải pháp để giảm chi phí sản xuất, tuy vậy lợi ích từ việc tìm nguồn cung ứng trong nước đôi khi cũng đáng được quan tâm. Hiện tại, với một tương lai mơ hồ của các hiệp định thương mại đa phương như NAFTA và những tác động dài hạn của Brexit cũng như các phong trào dân tộc khác, thì đây chính là thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp đánh giá lại nguồn cung đầu vào của họ.

Thực tế, các doanh nghiệp được lợi rất nhiều từ việc hợp tác với nhà cung cấp trong nước thay vì nhà cung ứng ở nước ngoài. Lợi ích mang về bao gồm:

  • Quá trình thu mua tinh gọn và tiết kiệm hơn
  • Tăng cường độ tin cậy trong lòng khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

Ở Hoa Kì, hầu hết các doanh nghiệp chọn nguồn cung bên trong phạm vi lãnh thổ nội địa thì thường có quyền quyền kiểm soát chặt chẽ hơn và giảm thiểu một số rủi ro đối với chuỗi cung ứng của họ.

Mặt khác, trong suốt quá trình nhập khẩu, doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro hơn hẳn, chẳng hạn như rủi ro về chất lượng, trì hoãn trong quá trình vận chuyển do việc đình công hoặc nhiều yếu tố khác. So với nguồn cung ứng nước ngoài, việc sử dụng các nguồn cung ứng trong nước là một lợi thế vì:

  • Các doanh nghiệp có cơ hội kiểm tra sản phẩm một cách trực quan hơn bằng những chuyến khảo sát tại cơ sở của nhà cung cấp.
  • Hơn nữa, lộ trình vận chuyển ngắn hơn cũng giúp giảm nguy cơ trì hoãn lô hàng do yếu tố thời tiết, còn nguy cơ các lô hàng bị trì hoãn do những bất đồng chính trị thì gần như bằng không .

Một lợi ích khác khi hợp tác với các nhà cung cấp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương, đó là doanh nghiệp có thể cắt giảm đáng kể chi phí dịch vụ logistics vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển.

Điều này đặc biệt quan trọng vì theo dự báo của trang IBISWorld, giá của các dịch vụ logistics sử dụng bên thứ ba sẽ tăng với tốc độ hàng năm là 2,1% trong vòng ba năm tới cho đến 2020. Các doanh nghiệp có thể cắt giảm chi phí logistics của họ bằng cách đơn giản hóa quy trình một sản phẩm đi từ nhà cung ứng đến người dùng cuối hay tiết chế hoạt động nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài. Bên cạnh, các doanh nghiệp cũng sẽ hưởng lợi nhiều hơn khi rút ngắn thời gian chờ hàng, giúp giảm các loại chi phí liên quan đến việc lưu kho vì họ đã có thể mua hàng ngay khi cần.

Phương pháp

Sau đây là một số phương pháp mà nhà quản lý cần lưu ý khi tìm nguồn cung ứng cho mình tại địa phương, nhằm tối đa hóa độ tín nhiệm của khách hàng dành cho các doanh nghiệp và thúc đẩy doanh số bán hàng.

Theo nghiên cứu của ThomasNet- một trang mạng trực tuyến tập hợp các nhà cung ứng tại Hoa Kỳ và Canada: gần ba phần tư người mua khi được hỏi đều trả lời rằng họ ưa thích các sản phẩm có nguồn gốc địa phương hơn. Bằng cách nội địa hoá chuỗi cung ứng của mình, các doanh nghiệp có thể tận dụng xu thế ưa chuộng hàng nội địa ngày càng tăng của người tiêu dùng, từ đó, nâng cao hình ảnh của mình trong mắt khách hàng. Hơn nữa, sử dụng nguồn cung ứng nội địa sẽ giúp cải thiện nền kinh tế địa phương nhờ sự ngăn chặn các nhà cung ứng trong lĩnh vực khai thác và chế biến chuyển hoạt động của họ sang nước ngoài. Khi nền kinh tế trong nước phát triển, các doanh nghiệp chắc chắn sẽ được hưởng lợi từ mức chi tiêu tiêu dùng cao hơn, với kết quả cuối cùng là doanh thu doanh nghiệp được cải thiện.

Tuy thế, một số ý kiến cho rằng những lý do chính khiến doanh nghiệp chọn nguồn cung từ việc nhập khẩu cũng là để tiết kiệm chi phí. Các nhà sản xuất ở nước ngoài có thể tận dụng chi phí nhân công thấp và các quy định lỏng lẻo hơn để sản xuất hàng hóa với mức giá thấp hơn. Do đó, khi quyết định chọn sản phẩm nào, các doanh nghiệp cũng nên cân nhắc tìm nguồn cung ứng thông qua các nhà cung cấp địa phương.

Trang IBISWorld gợi ý rằng:

Các doanh nghiệp nên quan sát các thị trường có tỉ trọng hàng nhập khẩu cao. Bằng cách theo dõi các thị trường này, các doanh nghiệp một mặt có thể tận dụng các nguồn hàng nhập khẩu giá rẻ, mặt khác, thương lượng với các nhà sản xuất trong nước để đạt được một mức giá thấp hơn, đồng thời thu được những lợi ích đã đề cập ở trên thông qua việc rút ngắn chuỗi cung ứng.

Đối với các mặt hàng linh kiện điện tử, lượng nhập khẩu lại chiếm một phần đáng kể nhu cầu trong nước. Theo ước tính của IBISWorld, các doanh nghiệp có thể cân nhắc việc tìm nguồn cung cấp từ các nhà cung ứng nội địa, vì hàng nhập khẩu của mặt hàng này chiếm tới 66% nhu cầu trong nước. Ngoài ra, các nhà sản xuất nội địa đang chịu một sức ép cạnh tranh lớn, vì vậy, sẽ có nhiều cơ hội cho người mua thương lượng với các nhà cung ứng nội địa để đạt một mức giá thấp hơn. Từ đó, nhờ xu hướng nội địa hóa, doanh nghiệp có thể đạt được nhiều lợi ích về vấn đề chi phí và chuỗi cung ứng sẽ được rút ngắn đáng kể.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI1.1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắnliền với môi trường kinh doanh. Bên cạnh những điều kiện chung trong mộtnền kinh kế như chính trị, van hóa – xã hội,… thì doanh nghiệp cũng cónhững yếu tố môi trường kinh doanh đặc thù khác biệt với những doanhnghiệp khác. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếptới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tạo ra sự khác biệt giữa doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác. Môi trường kinh doanh vửa tạo cơ hội,vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp. Việc xác định môi trường kinhdoanh đặc thù của doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp đánh giá được vịthé và khả năng của mình.Hiện nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nền kinh tếnước ta cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Lúc này môi trường kinh doanh củacác doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí một số doanh nghiệpkhông còn khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển nên phải ngừng sảnxuất, giải thể hoặc phá sản.Trước tình hình cấp bách này, các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tự tìm hiểu bản thân, năng lực của mình vàtìm hiểu môi trường kinh doanh mới để có những định hướng, bước đi phùhợp. Môi trường kinh doanh hiện nay đang ảnh hưởng mạnh mẽ lên cácdoanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, đây là ngành có vai trò quantrọng để làm trục đỡ cho sự phát triển đi lên của đất nước. Đặc biệt là sự ảnhhưởng của yếu tố khách hàng và nhà cung cấp là rất lớn đối với doanh nghiệp.Khách hàng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Cộng thêm với doanh nghiệp biết và hiểu rõ sự ảnh hưởng của nhà cung cấpvà nắm bắt, tận dụng tốt yếu tố này thì doanh nghiệp chắc chắn thàn côngtrong kinh doanh1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tàiTrong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không thểthiếu tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh. Đặc biệt là sự ảnhhưởng của yếu tố khách hàng và nhà cung cấp là rất lớn tới quá trình quản trịcông ty.Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại công ty em thấyvấn đề cấp thiết đặt ra đối với công ty: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tốkhách hàng và nhà cung cấp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tại côngty Đông Đô – BQP”.1.3. Các mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa một số lý luận cơ bản về môi trường kinh doanh đặc thù vàảnh hưởng của nó đến công tác quản trị doanh nghiệp.Phân tích đánh giá thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinhdoanh đến công tác quản trị ở Công ty Đông Đô – BQP.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị của công tydưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh đặc thù để nâng caokhả năng thích nghi và cạnh tranh của công ty trong môi trường kinh doanhmới.1.4. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinhdoanh đặc thù nhằm hoàn thiện công tác quản trị tại công ty Đông Đô – BQP.Về không gian: Công ty Đông Đô – BQP.Về thời gian: trong 3 năm 2006, 2007, 2008.Thời gian áp dụng: do thời gian nghiên cứu và trình độ người nghiên cứucó hạn, đặc biệt là môi trường kinh doanh luôn biến đổi nên những đề xuất,giải pháp đưa ra trong đề tài được áp dụng trong khoảng thời gian 3 năm từ2009 đến năm 2011.1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu1.5.1. Một số khái niệm và định nghĩa cơ bảnMôi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố [ tựnhiên, xã hội, kinh tế, chính trị, …] điều kiện mà doanh nghiệp chịu tác độngtrực tiếp hay gián tiếp lên toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Hay đó là tổng thể những điều kiện những yếu tố bên trong và bênngoài tác động đến doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt độngbình thường và có hiệu quả. Một trong những môi trường đặc trưng có ảnhhưởng trực tiếp đến doanh nghiệp là môi trường kinh doanh đặc thù.Vậy môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp là gì?Môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp là những yếu tố môitrường kinh doanh của từng doanh nghiệp và làm cho nó phân biệt với cácdoanh nghiệp khác. Nói cách khác môi trường kinh doanh đặc thù là môitrường chứa đựng tất cả các tác nhân hướng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.Nó bao gồm những cá nhân hay tổ chức ở bên ngoài doanh nghiệp màquyền lợi của họ có liên quan, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.Các yếu tố của môi trường kinh doanh đặc thù gồm bốn yếu tố: kháchhàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các cơ quan hữu quan. Đó là nhữngyếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.Trong môi truờng kinh doanh đặc thù, khách hàng là mục tiêu của doanhnghiệp đưa ra thị trường đều xuất phát từ nhu cầu của khách hàng. Kháchhàng là người quyết định chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường. Kháchhàng giúp doanh nghiệp lập và triển khai thực hiện các chiến lược, kế hoạchkinh doanh, các quyết định đến khâu bán hàng và quản trị bán hàng sao chocó hiệu quả. Các nhà cung cấp là các nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp pháttriển ổn định và bền vững. Nhà cung cấp ảnh hưởng trực tiếp đến khâu quảntrị mua hàng và dự trữ của doanh nghiệp.Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mua sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp. Khách hàng la người tiêu dùng trực tiếp, các trung gian phânphối [các nhà bán sỉ, bán lẻ và đại lý], khách hàng công nghiệp, khác hàng cơquan.Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố đầuvào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, vật liêu, bán thành phẩm hay dịch vụcho doanh nghiệp, lao động, máy móc thiết bị kỹ thuật hay tiền vốn chodoanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp được tiến hành thuận lợi và ổn định.Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cá nhân có khả năng thỏa mãnnhu cầu của các khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp bằng: cùng một loạisản phẩm [dịch vụ] có cùng nhãn hiệu, cùng một loại sản phẩm nhưng khácnhãn hiệu, những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp.1.5.2. Phân định lí thuyết về ảnh hưởng yếu tố khách hàng và nhà cungcấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản trị1.5.2.1. Ảnh hưởng của khách hàngTrước đây, nền kinh tế hóa chưa phát triển, khối lượng sản phẩm sảnxuất ra không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, thì mục tiêu trướcmắt lúc này của xã hội là làm thế nào để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ để đápứng nhu cầu thị trường. Vì vậy, trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, khách hàngkhông được đặt đúng vị trí, chỉ là người bị động đón nhận hàng hóa và dịchvụ từ nhà cung ứng.Ngày nay, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, kéo theo sự chuyểnbiến từ nền kinh tế hàng hóa sang nền kinh tế thị trường, hàng hóa và dịch vụngày càng trở nên phong phú và đang dạng, chất lượng không ngừng đượcnâng cao. Lúc này, khách hàng đã có nhiều cơ hội để lựa chọn hàng hóa vàdịch vụ, đáp ứng nhu cầu tương xứng với đồng tiền bỏ ra. Họ đã được đặt vàođúng vị trí của mình, là trung tâm của mọi hoạt động kinh doanh. Theo quanđiểm hiện nay, có thể nói khách hàng là lý do tồn tại của doanh nghiệp, kháchhàng là người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. là ngưởi trảlương cho doanh nghiệp và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy,doanh nghiệp muốn bán được hàng hóa và dịch vụ để thu được lợi nhuận,doanh nghiệp phải lấy khách hàng là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệphướng tới. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi sức tăng của cầu nhỏ hơn sựtăng số lượng các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường, khiến cho môitrường cạnh tranh trong nuớc và ngoài nước diễn ra ngày càng gay gắt.Vì vậydoanh nghiệp cần tìm hiểu các thông tin về thị hiếu, sở thích, văn hóa, giá cả,tình hình cung cầu trên thị trường để có sự đáp ứng đúng và thỏa mãn tối ưunhu cầu khách hàng.Để tìm tập khách hàng cho doanh nghiệp của mình, doanh nghiệp cầnphân loại khách hàng theo các tiêu chí khác nhau, có thể phân nhóm kháchhàng như sau:- Phân theo vị trí địa lý:+ Khách hàng trong nước: Phân nhỏ thành các vùng miền, thành phố,địa phương riêng…+ Khách hàng quốc tế: Phân chia thành các khu vực riêng- Phân theo mối quan hệ với doanh nghiệp: Có khách hàng mới, kháchhàng truyền thống và khách hàng tiềm năng.- Phân theo thành phần kinh tế: Khách hàng là các cá nhân, tổ chức chínhphủ, phi chính phủ, các trung gian thương mại…- Phân theo mục đích giao dịch:+ Khách hàng là các tổ chức, trung gian thương mại mua hàng hóa vàdịch vụ để kinh doanh thu lợi nhuận từ các dịch vụ và chênh lệch giá.+ Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, mua hàng hóavà dịch vụ làm yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh doanh của mình.+ Khách hàng là chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho hoạtđộng quản lý nhà nước, trang bị cho lực lượng vũ trang an ninh, cho nhu cầuxã hội.+ Khách hàng là các tổ chức phi chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ đểphục vụ cho hoạt động của tổ chức mình.+ Khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình mua hàng hóa thỏa mãn nhucầu tiêu dùng.+ Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, là người đem lại lợi nhuận chodoanh nghiệp, trả luơng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và pháttriển. Để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, doanhnghiệp kinh doanh phải tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn nhucầu của khách hàng. Vì vậy mà khách hàng đã và đang chi phối mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hay ảnh hưởng và chi phối trực tiếp đếncông tác quản trị doanh nghiệp.+ Khách hàng là người quyết định doanh nghiệp sản xuất, kinh doanhsản phẩm dịch vụ gì? Tức doanh nghiệp phải tìm hiểu và hoạch định xem sảnxuất kinh doanh theo nguyên tắc “ bán những gì thị trường cần”. Doanhnghiệp chỉ thành công khi hiểu khách hàng cần gì và biết cách thỏa mãn nhucầu khách hàng.+Khách hàng chi phối khâu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm củadoanh nghiệp để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụcho doanh nghiệp. Vì từ việc quyết định sản xuất, kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ gì để đáp ứng nhu cầu thị trường [khách hàng] mà doanh nghiệp sẽphải mua những nguyên vật liệu, sản phẩm tuơng ứng… và làm tốt khâu thumua sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đem lại nhiều cơ hộikinh doanh hơn cho doanh nghiệp trên thị trường.+Khách hàng quyết định đến khâu ra giá hàng hóa và dịch vụ củadoanh nghiệp. Với nền kinh tế mở giá cả được cầu thành từ nhiều yếu tố khácnhau. Tuy nhiên quyền quyết định có chấp nhận mức giá hay không lại thuộcvề khách hàng vì khch hàng mới là người trực tiếp bỏ tiền ra mua hàng hóa vàdịch vụ.+Khách hàng quyết định đến việc doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa vàdịch vụ của mình như thế nào? Bán ở đâu? Và bán bao nhiêu? Khi nào doanhnghiệp nên bán hàng hóa và dịch vụ? Tùy theo sự phân bố của tập khách hàng[tập trung hay phân tán] mà việc chọn địa điểm tiêu thụ cho hợp lý. Tùy theophân loại mà mỗi tập khách hàng có những đặc điểm tâm lý về nhu cầu về sốlượng, thị hiếu riêng quyết định khi nào thì bán. Để thu được lợi nhuận tối đathì tùy vào từng ngành hàng, mặt hàng và nhu cầu của khách hàng mà doanhnghiệp phải biết chiều lòng khách hàng, tạo ra sự thuận lợi nhất để kháchhàng đến với doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn coi trọng những lựa chọncủa khách hàng. Đồng thời doanh nghiệp luôn đổi mới các phương thức bánhàng và phục vụ phù hợp với tập tính của khách hàng ở mỗi vùng, mỗi quốcgia.+ Khách hàng quyết định đến khâu phân phối hàng hóa và dịch vụ củadoanh nghiệp. Tùy theo sự phân bố của tập khách hàng mà việc phân phối,vận chuyển hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp cần có những điều chỉnhtối ưu nhất để phục vụ cho việc mua của khách hàng. Việc phân phối hànghóa và dịch vụ, lựa chọn địa điểm bán hàng tạo điều kiện thuận lợi tốt nhấtcho khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ, giúp doanh nghiệp tăng hiệu quảhoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng trước đối thủcạnh tranh.+ Khách hàng quyết định đến các hành vi ứng xử của doanh nghiệp đốivới môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và môi trường kinh doanhchung [ môi trường sống của doanh nghiệp, môi trường kinh tế, chính trị, xãhội, tự nhiên…].+Khách hàng là nhân tố có tính chất quyết định đến mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, từ khâu quyết định kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ của doanh nghiệp, đến khâu mua hàng, khâu ra giá, khâu bán hàng,khâu phân phối… nên nó cũng ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình công tác quảntrị để thực hiện các hoạt động đó.Do sự phát triển của kinh tế xã hôi kéo theo nhu cầu của người tiêu dùngngày càng được nâng cao. Họ đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ có chất lượng, mẫumã và kiểu dáng, có tính tiện nghi cao, giá cả phải chăng…Nếu như doanhnghiệp không có khả năng đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi đó của kháchhàng, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ không giữ được khách hàng bởi trong mộtnền kinh tế tràn ngập hàng hóa và dịch vụ như hiện nay, khách hàng sẽ dễdàng tìm được những hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu từ các đối thủcạnh tranh của doanh nghiệp.Vì vậy, mục tiêu xuyên suốt của bất kỳ doanh nghiệp nào cúng là đápứng tốt nhất mong muốn của khách hàng. Nếu có đáp ứng mong muốn đócàng tốt thì khả năng thu được kết quả càng lớn.Có thể nói mọi hoạt động kinh doanh đều lấy khách hàng là trung tâm,doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và mở rộng hoạt động kinh doanh thìphải nghiên cứu, dự báo, phân tích xu hướng biến động của nhu cầu thịtrường với tập khách hàng mà doanh nghiệp quan tâm đến các quá trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát để công việc được thực hiện một cáchthống nhất và hiệu quả.1.5.2.2. Ảnh hưởng nhà cung cấpNếu quá trình tiêu thụ hàng hóa được coi là yếu tố quan trọng nhất quyếtđịnh sự sống còn của doanh nghiệp thì quá trình mua các yếu tố đầu vào là cơsở cho sự tồn tại và ổn định của doanh nghiệp. Trong điều kiện môi trườngcạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp muốn đứng vững mở rộng thịtrường, tăng doanh thu và lợi nhuận thì phải đáp ứng hàng hóa và dịch vụ đầyđủ số lượng, đảm bảo chất luợng, kịp thời về thời gian. Muốn vậy doanhnghiệp phải có nguồn đầu vào ổn định, hợp lý từ các nhà cung ứngĐể không bị rơi vào tình trạng bất hợp lý, lúc thì dự trữ quá nhiều dẫnđến ứ đọng, ế thừa. Lúc thì thiếu nguồn hàng, nguồn vốn khan hiếm. Doanhnghiệp phải nghiên cứu phân tích quá trình quản trị mua hàng và dự trữ saocho hiệu quả, giảm thiểu những rủi ro không đáng có cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể lựa chọn các nhà cung cấp theo những loại sau:- Nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị công nghệ kỹ thuật, hàng hóa làyếu tố đầu vào cho doanh nghiệp.- Nhà cung cấp tài chính, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm cho doanhnghiệp.- Nhà cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.Để đem lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp mình trong khâu thu muacác yếu tố đầu vào, doanh nghiệp nên lựa chọn nhà cung ứng phù hợp theocác tiêu thức sau:- Đánh giá được phạm vi, quy mô của nhà cung ứng lớn hay nhỏ, có đápứng được nhu cầu biến động của thị trường hay không?- Đánh giá về mẫu mã, chủng loại phong phú đa dạng? Chức năng côngdụng của sản phẩm dịch vụ như thế nào?- Đánh giá về khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ [ nhữngyếu tố đầu vào] của các nhà cung ứng cho doanh nghiệp, chỗ đứng của sảnphẩm trên thị trường. Kiểu dáng mẫu mã, chất lượng, giá cả sao với các sảnphẩm cùng loại. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khác. Thươnghiệu và uy tín của nhà cung ứng là sự đảm bảo về chất lượng, số lượng và thờigian cung ứng hàng cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chủ động và thuậnlợi trong việc sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.- Đánh giá về khả năng chủ động tài chính của nhà cung ứng: nhà cungứng đang ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển. Nên ưu tiên các nhà cungứng đang ở giai đoạn ổn định và phát triển với tình hình tài chính lành mạnh.- Đánh giá về sự ưu đãi đặc biệt về các dịch vụ đi kèm của các nhà cungứng như: giá cả, vận chuyển, lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng, bảo hiểm, thanhtoán…Những ưu đãi này làm giảm chi phi trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp với nhà cung cấp trong liên kết hợp đồng.Nhà cung cấp cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp để cóthể đảm bảo được các hoạt động của mình sẽ được diễn ra theo đúng kếhoạch, đảm bảo về chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầuthị trường. Vì vậy, doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung cấp.Những ưu thế và đặc quyền của các nhà cung cấp cho phép họ có nhữngảnh hưởng nhất định đối với doanh nghiệp và những áp lực đối với doanhnghiệp.Họ có nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợi nhuận của doanhnghiệp, như có thể nâng giá, giảm chất lượng sản phẩm mà họ cung ứng hoặckhông đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp.Nhóm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị:- Nhà cung cấp có khả năng làm tăng hoặc giảm chất lượng hàng hóa,dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnchất lượng hàng hóa, dịch vụ đầu ra của doanh nghiệp. Việc tăng hay giảmgiá bán của nhà cung cấp sẽ làm thay đổi chi phí mua hàng và chi phí kinhdoanh.- Nhà cung cấp vốn: trong những thời điểm nhất định phần lớn cácdoanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp làm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạmthời từ người tài trợ. Nguồn tiền vốn này có thể nhận được bằng cách vayngắn hạn hoặc vay dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu. Khi doanh nghiệp tiếnhành phân tích về các tổ chức tài chính thì trước hết cần chú ý xác định vị thếcủa mình so với các thành viên khác trong cộng đồng. Cần đặt ra các câu hỏicơ bản sau:Doanh nghiệp có được đánh giá đúng không?Các điều kiện cho vay hiện tại của chủ nợ có phù hợp với các mục tiêulợi nhuận của doanh nghiệp không?- Nhà cung cấp lao động: Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu tốtrong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng thu hút và giữ đượccác nhân viên có năng lực là tiền đề đảm bảo thành công cho doanh nghiệp.Các yếu tố chính cần đánh giá nhà cung cấp lao động bao gồm: trình độ đàotạo và trình độ chuyên môn của họ.CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀTHỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KHÁCH HÀNG,NHÀ CUNG CẤP ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ỞCÔNG TY ĐÔNG ĐÔ – BQP2.1. Phương pháp nghiên cứu2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệuPhương pháp nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp được sử dụng dể nghiêncứu cơ sở lý luận nhằm đặt nền tảng cơ sở cho những lý luận sau này để phântích và đề ra hướng giải quyết cho việc ảnh hưởng của yếu tố khách hàng, nhàcung cấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản trị. Phương pháp này được sử dụngđể xem xét, tìm tòi, hệ thống hóa và tóm tắt tất cả những kết quả có liên quanđến đề tài đã được tiến hành nghiên cứu.Phương pháp thu thập dữ liệu sử dụng chủ yếu các phiếu điều tra trắcnghiệm, phỏng vấn lãnh đạo cao cấp và lãnh đạo tương ứng với các phòngban khác nhau. Đối với phiếu điều tra trắc nghiệm, phiếu được thiết kế vớibốn nội dung, trong đó ba nội dung đầu tiên tìm hiểu về kiến thức, kỹ năng,phẩm chất mà doanh nghiệp yêu cầu với một cử nhân tương lai cần phải có,những yêu cầu nào mà doanh nghiệp nhận thấy phiếu điều tra chưa có nhưnglại cần thiết với doanh nghiệp sẽ được ghi nhận yêu cầu của doanh nghiệptrong phiếu điều tra. Những nhận định của doanh nghiệp sẽ là tiền đề để chonhà trường có thể đào tạo nguồn nhân lực đúng với yêu cầu của doanh nghiệp,của xã hội và mỗi sinh viên sẽ tự nhận thấy sự thiếu sót các kiến thức của bảnthân mình để bổ sung và hoàn thiện theo đúng nhu cầu thực tế của xã hội. Tuynhiên, mục đích quan trọng nhất của phiếu điều tra được nằm tại mục bốn đólà tìm hiểu các bộ phận, phòng ban của công ty hiện tại để phát hiện ra vấn đềnào hiện nay được cho là cấp thiết đối với doanh nghiệp cần giải quyết nhất.Vấn đề này sẽ chiếm tỷ lệ đa số trong tổng số phiếu điều tra được điều tra tạidoanh nghiệp.Thông qua các bản điều tra trắc nghiệm tại các bộ phận, phòng ban củacông ty ta thấy được vấn đề cấp thiết nhất mà doanh nghiệp đang gặp phải vàcần phải giải quyết. Để làm rõ được vấn đề cấp thiết đó tại doanh nghiệp mộtcách đầy đủ và chuyên sâu nhất thì việc phỏng vấn các lãnh đạo cấp cao vàlãnh đạo có liên quan trực tiếp đến vấn đề đó sẽ giúp cho việc tìm kiếm thôngtin một cách chính xác và đầy đủ hơn cho quá trình điều tra. Qua việc phỏngvấn trực tiếp này các nhà quản trị sẽ cho biết được doanh nghiệp có nhữngvấn đề nào cần giải quyết, thuộc bộ phận nào, cần phải giải quyết ở nhữngkhía cạnh nào, mặt nào được coi là mặt mạnh của vấn đề và mặt nào vấn đềđó rất cần những giải pháp được đưa ra cho doanh nghiệp để doanh nghiệp cóthể áp dụng nhằm hạn chế những yếu kém để tạo ra tăng trưởng kết quả kinhdoanh cao hơn trong thời gian tới.2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệuPhương pháp phân tích dữ liệu là phương pháp dựa vào dữ liệu thứ cấpthông thường là dữ liệu của ba năm như báo cáo kết quả kinh doanh, doanhthu của các nhóm mặt hàng, các danh mục chi phí, năng suất lao động theosản phẩm… để thống kê, so sánh về số tương đối, số tuyệt đối giữa các nămđể từ đó thấy được sự tình hình giữa các năm đó tăng hay giảm và mức tănggiảm là bao nhiêu, sự tăng giảm này có ảnh hưởng như thế nào đến kết quảkinh doanh của công ty như thế nào.Nguồn số liệu thứ cấp để phân tích sẽ được thu thập thông qua các bảnđiều tra và trực tiếp là các nhà quản trị được phỏng vấn chuyên sâu. Họ sẽcung cấp cho ta các số liệu liên quan đến vấn đề cấp bách và cần thiết củacông ty trong thời gian hiện tại mà công ty cần giải quyết.Để thực hiện phương pháp này sau khi đã có các số liệu cân thiết phụcvụ cho quá trình phân tích ta có thể lập bảng thống kê số liệu cho ba năm vàđưa ra các cột chỉ tiêu so sánh giữa hai năm với nhau để thấy được sự khácbiệt giữa các năm. Áp dụng cho đề tài giải pháp tiết kiệm cho phí kinh doanh,quá trình phân tích dữ liệu thứ cấp bao gồm các bảng kết quả kinh doanh, sốliệu phân tích về chi phí theo chỉ tiêu các loại phí và số liệu phân tích theo cácchỉ tiêu về chi phí. Qua sự phân tích đó thấy được sự tăng, giảm của các chỉtiêu và tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại có sự tăng hoặc giảm về chi phí và sựtăng giảm đó có ảnh hưởng gì tới mục tiêu đạt được của doanh nghiệp không.Cùng với phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữliệu thì phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp logics sẽ giúp choluận văn có sự kết hợp chặt chẽ, dễ hiểu và tạo ra khả năng thuyết phục đượcngười đọc.2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố ảnh hưởng của yếu tốkhách hàng, nhà cung cấp đến công tác quản trị ở Công ty.2.2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Đông Đô – BQP2.2.1.1. Sự hình thành và phát triểnCông ty Đông Đô là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, tựchủ về tài chính, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lýtrực tiếp của Học viện quốc phòng đồng thời chấp hành sự kiểm soát của tàichính Bộ quốc phòng có liên quan đến lĩnh vực hoạt đồng của công ty.Tên doanh nghiệp: Công ty Đông Đô – Bộ quốc phòngTrụ sở chính: Tổ 57 – Yên Hòa – Cầu giấy – Hà NộiĐiện thoại: 047843244 – 047843243Fax: 047844404Công ty Đông Đô được thành lập theo Quyết định số 39/QĐ – BQP ngày20/04/1996 của Bộ trưởng BQP.Giấy kinh doanh số 110820 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 05/09/1996.Tiền thân của Công ty Đông Đô là Xí nghiệp vật liệu Xây dựng và chấtđốt. Năm 1989 xí nghiệp ra đời theo sự quyết định của Bộ trưởng – BQP và doHọc viện Quốc phòng quản lý. Được sự quan tâm và giúp đỡ của Bộ, cùng vớisự sang tạo và năng động của toàn bộ cán bộ công nhân ngày càng đông đảo,khối lượng công trình thi công ngày càng nhiều. Trước sự lớn mạnh khôngngừng của xí nghiệp xây dựng và chất đốt – BQP đã ký quyết định nâng cấp xínghiệp thành công ty Đông Đô thuộc Bộ Quốc phòng.Công ty Đông Đô hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và thương mại dođó Công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh. Bên cạnh xây dựng các côngtrình lớn, Công ty còn phân phối vật liệu xây dựng và chất đốt, sản xuất vàkinh doanh hàng công nghiệp nhẹ và thực hiện các chức năng thương mại khácnhư:- Kinh doanh vật liệu xây dựng.- Đại lý kinh doanh than và chất đốt.2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụChức năng: Công ty Đông Đô – BQP là Công ty thuộc Nhà nước hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng và thương mại do đó Công ty có chức năng sảnxuất và kinh doanh. Bên cạnh xây dựng các công trình lớn, Công ty còn phânphối vật liệu xây dựng và chất đốt. Sản xuất và kinh doanh hàng công nghiệpnhẹ và thực hiện chức năng thương mại khác.Nhiệm vụ:- Xây dựng các công trình vành đai biên giới, phục vụ quốc phòng, cáccông trình cơ sở hạ tầng cho các đơn vị quân đội dưới sự kiểm soát của BQP.- Kinh doanh và vận chuyển cát, đá, sỏi.- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà.- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, chất đốt [than], đồ hộp, đồgia dụng.2.2.1.3. Khái quát về kết quả kinh doanhBảng 2.2: Kết quả hoạt động KD của công ty qua 3 năm 2006 - 2008Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu1. Doanh thu thuần2. Giá vốn hàng bán3. Lợi nhuận gộp4. Chi phí bán hàngNămNămNămSo sánh 07/06200620072008ChênhTỷ lệChênhTỷ lệlệch[%]lệch[%]So sánh 08/07213.289 214.355218.7351.0660.54.382208.546 210.074213.1571.5280.73.0831.54.7424.8575.5780.1152.40.72114.80.3660.4110.4880.04512.30.07718.72.8972.9133.0740.0160.50.1615.51.4791.5332.0160.0543.70.48331.57. Lợi nhuận thuần từ HĐTC8. Lợi nhuận bất thường0.2520.2780.3130.02610.30.03512.60.1870.2410.2990.05428.80.05828.99. Tổng lợi nhuận trước thuế10. Thuế thu nhập doanh1.9182.0522.6280.13470.576280.5370.5750.7360.0387.10.16128.011.3811.4771.8920.09670.41528.15. Chi phí quản lý doanhnghiệp6. Lợi nhuận thuần từ HĐKDnghiệp phải nộp11. Lợi nhuận sau thuếNguồn: Phòng kế toán tài chính tổng hợp Công ty Đông Đô – BQPQua bảng số liệu trên ta nhận thấy công ty đã hoạt động khá hiệu quảtrong 3 năm đánh giá, giá vốn hàng bán năm 2008 là 213.157 tỷ tăng 3.083 tỷ[tương ứng tăng 1.5%] so với năm 2007, lợi nhuận sau thuế năm 2008 là2.628 tỷ tăng 0.415 tỷ [tương ứng tăng 28.1%] so với năm 2007. Giá vốnhàng bán năm 2007 là 210.013 tỷ tăng 1.528 tỷ [tương ứng tăng 0.7%] so vớinăm 2006, lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 1.477 tỷ đồng tăng 0.096 tỷ [tươngứng tăng 7%]. Điều này cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công tynăm 2008 là khá hiệu quả. Mặc dù, đẩu năm 2008 công ty còn gặp nhiều khókhăn do sự biến động của môi trường kinh doanh nhưng đến cuối năm đã cósự ổn định và nhờ có sự dự báo, hoạch định chiến lược kinh doanh của banlãnh đạo công ty nên việc kinh doanh khá là khả quan.2.3. Phân tích dữ liệu sơ cấp2.3.1. Ảnh hưởng của khách hàngQua kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn ta thấy:Số lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng là gồm có vật liệu xâydựng, than và chất đốt. Trong quá trình kinh doanh công ty đã có nhiều bạnhàng truyền thống trên cả nước.Tập khách hàng chủ yếu của công ty chủ yếulà doanh nghiệp vừa và nhỏ [9/9 phiếu, chiếm tỷ lệ 100%]. Hình thức thanhtoán chủ yếu của khách hàng là chuyển khoản [9/9 phiếu, chiếm tỷ lệ 100%],sản phẩm của công ty được khách hàng đánh giá là tốt [9/9 phiếu, chiếm tỷ lệ100%]. Công ty đã có bộ phân chuyên trách về khách hàng và thường xuyênthực hiện hoạt động nghiên cứu khách hàng, luôn luôn cập nhật thông tin biếnđộng khách hàng một cách kịp thời. Tại sao công ty phải làm những công việcnày? Lý do ở đây vì khách hàng luôn là yếu tố quan trọng đối với doanhnghiệp, có được khách hàng đã khó, nhưng giữ chân được khách hàng còn khókhăn hơn. Việc duy trì và cải thiện các mối quan hệ với khách hàng là vô cùngquan trọng, mang lợi nhiều lợi ích cho công ty. Công ty phải thể hiện được sựquan tâm tới khách hàng, coi họ như những đối tác chiến lược va hiểu đượcgiá trị của họ. Việc làm hài lòng khách hàng, đem lại cho họ những sản phẩmvà dịch vụ như ý muốn, chẳng hạn như các chương trình khuyến mại, tặng quàcho khách hàng,…là rất quan trọng. Công ty thường xuyên có những chươngtrình nhằm thu hút khách hàng mới, tuy nhiên cần phải chú ý đến việc làm hàilòng những khách hàng hiện có. Nếu như không thành công trong việc giữchân khách hàng cũ thì dĩ nhiên công ty cũng không thể có được kết quả trongviệc thu hút, tìm kiếm khách hàng mới. Vì vậy, công ty cần dành thời gian vàcông sức để chăm sóc các mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là các kháchhàng lâu năm. Công ty Đông Đô đã áp dụng chính sách ưu đãi với khách hànglớn, công ty quy định khách hàng sẽ được giảm giá nếu khối lượng hàng muađạt đến khối lượng quy định nào đó. Khi áp dụng chính sách giá như vậy sẽkhuyến khích khách hàng tăng khối lượng sản phẩm. Cũng thông qua việc ápdụng chế độ khách hàng lớn giúp cho công tác quản lý và chăm sóc kháchhàng thuận tiện hơn.Hiện tại công ty đã có những công tác hoạch định về chiến lược đangdạng hóa sản phẩm.Thị trường không ngừng biến động mạnh mẽ, nhu cầu củakhách hàng ngày càng thay đổi đòi hỏi chất lượng, mẫu mã kiểu dáng sảnphẩm ngày càng cao hơn. Vì vậy công ty đã đưa ra những sản phẩm mới, cảitiến những sản phẩm hiện có về tính năng tác dụng, nâng cao chất lượng sảnphẩm. Từ những nghiên cứu, phân tích thị trường và nhu cầu của tập kháchhàng giúp các nhà quản trị của công ty đưa ra những sản phẩm làm hài lòngđáp ứng được đòi hỏi, nhu cầu của khách hàng.Để đạt được các kế hoạch như công ty đã đề ra cho việc tạo mối quanhệ và lâu dài với khách hàng, ban lãnh đạo công ty đã xây dựng công tác tổchức phù hợp với kế hoạch đã đề ra. Ban lãnh đạo công ty tổ chức, sắp xếpcông việc sao cho đúng người đúng việc để thực hiện một cách hiệu quả nhấtcác kế hoạch mà công ty đã đề ra và phát huyu được tối đa khả năng, năng lựccủa mỗi thành viên trong tổ chức để tạo nên sức mạnh của cả tập thể.Hiện nay, khách hàng truyền thống của công ty chiếm 70% lượng kháchhàng của doanh nghiệp. Sự biến động của tập khách hàng này không đáng kểnên Công ty luôn có doanh thu ổn định do lượng khách hàng này mang lại.Còn tập khách hàng tự khai thác chiếm 20% lượng khách hàng của Công ty.Lượng khách hàng này tương đối biến động. Nguyên nhân ở đây là do ảnhhưởng lạm phát năm 2008 và sự khủng hoảng kinh tế thế giới đầu năm 2009.Đầu năm 2008, lãi suất cho vay của Ngân hàng đối với các doanhnghiệp khá cao vì vậy mà công ty khó tiếp cận với các khoản vay hơn và phảitự huy động vốn từ mọi nguồn bằng khả năng của mình mà Công ty hoạt độngvốn vay đên 70% nên điều này ảnh hưởng khá lớn đến hoạt kinh doanh củadoanh nghiệp. Nguyên vật liệu tăng giá rất nhanh đẩy chi phí đầu vào tăng caodẫn đến giá cả hàng hóa cũng tăng theo.Đầu năm 2008 giá nguyên vật liệutăng nhanh và rất cao. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều yếu tố trong doanhnghiệp như: cắt giảm chi phí cạnh tranh, các chi phí quản lý và đãi ngộ nhânviên, các khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng sản xuất, chi phí quảng bá hìnhảnh…Công ty tìm đủ mọi cách để thu tiền đúng thời hạn, nếu không được thìcàng sớm càng tốt để còn tái đầu tư. Bên phía khách hàng thì viện đủ ra thứ lýdo để trì hoãn việc thanh toán hóa đơn. Điều này đặt Công ty vào thế bị độngvề tài chính và làm mất nhiều cơ hội hợp tác đầu tư khác của Công ty. Công tytrong thời kỳ tài chính khó khăn nên không có khả năng tăng lương và các chếđộ đãi ngộ để giữ chân nhân viên. Để đảm bảo cuộc sống của bản thân và giađình, người tài năng và các cán bộ nhân viên đều xin nghỉ việc để tìm kiếm cơhội ở các mảnh đất màu mỡ hơn như công ty liên doanh, nước ngoài,…Côngty lại phải tiếp tục tuyển dụng và đào tạo lại nhân sự gây nhiều tổn thất về thờigian cũng như về kinh phí đào tạo và giá trị sản xuất.Đầu năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến nềnkinh tế nước ta, làm kinh tế nước ta suy giảm ít nhiều ảnh hưởng lớn đến môitrường kinh doanh nói chung và công ty nói riêng. Khả năng tiêu thụ hàng hóachậm dẫn đến việc thu hồi vốn của công ty gặp nhiều khó khăn và công tycũng gặp khó khăn trong việc sắp xếp công việc cho nhân viên.Sau hơn một năm gia nhập WTO, không chỉ đem lại những cơ hội mànó còn mang lại những thách thức vô cùng to lớn cho mỗi cá nhân, tổ chức.Trong môi trường kinh doanh mới này, công ty chậm biến đổi, không thíchứng được với sự thay đổi của thị trường sẽ bị thị trường đào thải, đây là tấtyếu khách quan. Những thuận lợi mang lại cho công ty khi Việt Nam gia nhậpWTO đó là: công ty có nhiều cơ hội để chọn lựa các tập khách hàng riêng chocông ty sao cho phù hợp nhất với thế mạnh của công ty. Và từ đó có thể lựachọn những chiến lược sản xuất, kinh doanh một cách tối ưu nhất sự phát triểnbền vững, lâu dài của công ty bên cạnh đó còn gặp một số khó khăn nhưkhách hàng sẽ được tiếp cận với các hàng hóa của thế giới với giá rẻ hơn, chấtlượng hơn, mẫu mã đẹp hơn, dịch vụ tốt hơn điều này gây khó khăn rất lớncho công ty trong việc tiêu thụ hàng hóa.2.3.2. Ảnh hưởng của nhà cung cấpQua phiếu điều tra thu được kết quả như sau:Số lượng nhà cung cấp chính của công ty từ 1 đến 5 nhà cung cấp, hoạtđông mua hàng có thể gặp nhiều rủi ro từ phía nhà cung cấp.Nếu như công tychỉ mua hàng của một nhà cung cấp duy nhất hoặc một số ít thì khi rủi ro xảyra công ty phải gánh chịu tất cả và khó khắc phục. Hình thức thanh toán chủyếu của Công ty là trả ngay cho nhà cung cấp. Công ty khai thác những mặthàng truyền thống, chủ động khai thác những sản phẩm mới. Với các mặthàng truyền thống, công ty thường có các nhà cung cấp truyền thống. Với cácmặt hàng này, mức độ rủi ro trong mua hàng không cao. Chính vì vậy công tythường tiến hành mua hàng với những hợp đồng nguyên tăc ký kết với cácnhà cung cấp truyền thống. Với các mặt hàng mới vì nhu cầu thị trường cònchưa thể hiện rõ ràng về sản phẩm, do đó rủi ro trong kinh doanh thường cao.Với các mặt hàng này, công ty thường có chính sách thăm dò thị truờng, tiếnhành mua và bán thử nghiệm.Nhà cung cấp đảm bảo tốt yêu cầu của công ty về số lượng, chất lượngcủa sản phẩm [9/9 phiếu chiếm tỷ lệ 100%] và đảm bảo thời gian cung ứnghàng hóa cho công ty. Giao hàng đúng thời gian là yếu tố quyết định trongquan hệ khách hàng. Nếu giao hàng chậm, nhà cung cấp không để đáp ứngmột yêu cầu đặt hàng gấp hoặc đối tác phân phối không tuyên truyền đúngmức với khách hàng thì nhà cung cấp sẽ phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực.Nhận đơn đặt hàng chỉ là một phần trong việc phục vụ khách hàng, nhà cungcấp còn phải thực hiện những lời hứa với khách hàng về thời gian giao hàng,số lượng cũng như chất lượng hàng hóa và cung cấp đủ thông tin mà họ yêucầu.Ngày nay trên thị trường cạnh tranh, sự cạnh tranh về giá cả ngày càngít có ý nghĩ quan trọng hơn, thay vào đó là sự cạnh tranh về dịch vụ. Các nhàkinh doanh coi dịch vụ bán hàng là một thứ vũ khí sắc bén để cạnh tranh,giành ưu thế trên thị trường. Dịch vụ sau bán của nhà cung cấp đối với công tyđược đánh giá tốt [đạt 7/9 phiếu chiếm 77.78%] và chưa tốt [đạt 2/9 phiếuchiếm 22.22%]. Nguyên nhân được đánh giá chưa tốt là do một số nhà cungcấp chưa thực sự chú trọng đến những dịch vụ sau bán dành cho doanhnghiệp, việc đảm bảo hàng hóa được cung cấp tới công ty trong tình trạng tốtvà đúng thời gian thôi không đủ còn phải liên hệ với công ty sau đó nhằm xemxét mức độ hài lòng của Công ty về mặt giá cả, chất lượng phục vụ đã tốt haychưa có một số nhà cung cấp chưa làm được điều đó.Khả năng cung ứng hàng hóa của nhà cung cấp cho doanh nghiệp trongtrường hợp khẩn cấp kịp thời [9/9 phiếu đạt 100%]. Nhà cung cấp cũng rất ítkhi ép giá đối với công ty [9/9 phiếu đạt 100%] và áp đặt điều kiện mua bánkhông thuận lợi cho công ty. Nguyên nhân là do công ty là khách hàng truyềnthống của nhà cung cấp và công ty đã lựa chọn cho mình một số lượng nhàcung cấp nhất định, khi công ty có ý định mua hàng của nhiều người thì bảnthân các nhà cung cấp sẽ đưa ra điều kiện hấp dẫn về giá cả, giao nhận, thanhtoán để thu hút người mua về phía mình.Sau hơn một năm gia nhập WTO, đã có rất nhiều công ty nước ngoàitham gia vào thị trường Việt Nam, kéo theo đó là hàng hóa, nguyên nhiên vậtliệu của các nhà cung cấp hầu như trên toàn thế giới có thể xâm nhập vào thịtrường Việt Nam.Vì vậy, công ty Đông Đô – BQP có thể mua các nguyên,nhiên vật liệu, máy móc thiết bị với chất lượng tốt, phong phú đa dạng về mẫumã chủng loại và với giá cả phù hợp hơn, dịch vụ khách hàng tốt hơn. Nhưngbên cạnh đó công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn như là về nguồn cung laođộng. Vì nguồn lao động chất lượng cao của Việt Nam rất hạn hẹp, trong khicác công ty nước ngoài nhảy vào với tiềm lực kinh tế mạnh đã thu hút hếtnguồn lao động chất lượng cao này.Công ty Đông Đô – BQP đã có những nhà cung cấp truyền thống nênsự biến động của các nhà cung cấp là rất ít nếu có cũng không ảnh hưởngnhiều đến công ty. Năm 2008 do ảnh hưởng của lạm phát không chi riêngcông ty Đông Đô mà các nhà cung cấp cũng bị ảnh hưởng nặng nề về khảnăng tiếp cận với vốn vay Ngân hàng và cả của nguyên vật liệu cũng tăngcao. Vì vậy việc đảm bảo cung cấp hàng hóa cho công ty gặp nhiều khó khănnhưng nhà cung cấp vẫn đảm bảo giao hàng đúng hẹn cũng như về số lượngvà chất lượng hàng hóa cho công ty. Việc giữ chữ tín là vô cùng quan trọng đểkhông mất khách hàng. Nếu nhà cung cấp không giao hàng đúng hẹn sẽ gâytổn thất rất lớn cho công ty như: công ty không giao được đúng hẹn với kháchhàng của mình, chậm trễ quá trình sản xuất,…Hiện nay các nhà cung cấp cũng bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới đầu năm 2009. Khó khăn về vốn, giá cả các mặt hàng cũngtăng cao. Khả năng tiêu thụ hàng hóa chậm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn.2.4. Phân tích dữ liệu thứ cấp2.4.1. Ảnh hưởng của khách hàngBảng 2.2: Kết quả hoạt động bán hàng của công ty trong 3 năm 06-08Đơn vị : tỷ đồngSản phẩmNămNămNăm200620072008So sánh 07/06ChênhTỷ lệSo sánh 08/07ChênhTỷ lệ1. Xi măng3542.545.2lệch7.5[%]21.4lệch2.7[%]6.42. Sắt thép64.866,770.31.92.93.65.43. Than50.352.458.12.14.25.710.94. Cát30.633.835.22.310.451.44.15. Khác6.47.79.951.320.32.2529.2Nguồn: Phòng kế toán tài chính tổng hợp Công ty Đông Đô – BQPTừ bảng số liệu ta nhận thấy:Kết quả hoạt động bán hàng của công ty năm sau cao hơn năm trước.Năm 2008, mức doanh số bán mặt hàng xi măng là 45.2 tỷ tăng hơn so vớinăm 2007 là 2.7 tỷ [ tương ứng tăng 6.4%]. Năm 2007 so với năm 2006 tổngdoanh số bán mặt hàng xi măng tăng 7.5 tỷ [tương ứng tăng 21.4%].Đối với sản phẩm sắt thép, năm 2008 so với năm 2007 tăng 3.6 tỷ[tương ứng tăng 5.4%]. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 1.9 tỷ [tương ứngtăng 2.9%]. Đẩu năm 2008 ảnh hưởng của lạm phát nên giá cả mặt hàng nàytăng cao lượng hàng bán ra không cao so nhưng doanh thu mặt hàng này khálớn, đến cuối năm thì tình hình lạm phát được Chính phủ kiềm chế nên giá cảổn định thì mặt hàng này bán ra nhiều hơn nhưng doanh thu không được caoso với đầu năm.Năm 2007 mặt hàng than bán ra là 52.4 tỷ đến năm 2008 mặt hàng nàylà 58.1 tỷ tăng 5.7 tỷ [tương ứng tăng 10.9%]. Năm 2007 mức bán ra so vớinăm 2006 tăng 2.1 tỷ [tương ứng tăng 2.4%]. Doanh thu của mặt hàng nàykhông ảnh hưởng nặng nề của tình hình kinh tế trong nước.Mặt hàng cát bán ra năm 2007 là 33.8 tỷ so với năm 2006 tăng 2.3 tỷ[tương ứng tăng 10.45%]. Năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.4 tỷ [tương ứngtăng 4.1%]. Còn các mặt hàng khác mức bán ra của năm 2008 so với năm2007 là 29,2% cao hơn mức bán ra của năm 200 so với 2006 là 20.3%.Nhìn chung, hoạt động bán ra của công ty Đông Đô – BQp tăng trưởngnhanh và khá ổn định qua các năm.2.4.2. Ảnh hưởng của nhà cung cấpBảng 2.3: Kết quả hoạt động mua hàng của công ty trong 3 năm 06-08Đơn vị: tỷ đồngSản phẩmNămNămNăm200620072008So sánh 07/06Chênh Tỷ lệSo sánh 08/07Chênh Tỷ lệ1. Xi măng3239.541.7lệch7.5[%]23.4lệch2.2[%]5.62. Sắt thép61.263.965,72.74.41,82.83. Than48,650.455.11.83.74.79.34. Cát27.530.933,33.412.42.47.85. Khác5.36.58,11.222.641.624.6Nguồn: Phòng kế toán tài chính tổng hợp Công ty Đông Đô - BQPTừ bảng kết quả số liệu cho ta thấy:Hoạt động mua vào của mặt hàng xi măng năm 2007 so với năm 2006tăng 7.5 tỷ [tương ứng tăng 23.4%], năm 2008 là 41.7 tỷ cao hơn năm 2007 là2.2 tỷ [tương ứng tăng 5.6%]. Mức mua của công ty tăng nhanh và ổn địnhqua từng năm.Sắt thép là mặt hàng được mua với số lượng lớn và chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng giá trị mua hàng của công ty. Năm 2008 mức mua vào là 65.7tỷ tăng 1.8 tỷ [tương ứng tăng 2.8%] so với năm 2007 là 63.9 tỷ. Mức muacủa năm 2007 so với 2006 tăng 2.7 tỷ [tương ứng tăng 4.4%].Đối với mặt hàng than công ty mua vào không ngừng. Năm 2007 muavào 50.4 tỷ tăng 1.8 tỷ [tương ứng tăng 36 ty7%] so với năm 2006 là 48.6 tỷ.Năm 2008 so với năm 2007 tăng 4.7 tỷ [tương ứng tăng 9.3%].Mặt hàng cát cũng được mua vào với số lượng lớn. Mức mua vào củamặt hàng này năm 2008 so với năm 2007 tăng 2.4 tỷ [tương ứng tăng 7.8%].Năm 2007 mức mua vào là 30.9 tỷ tăng 3.4 tỷ so với năm 2006.Đối với mặt hàng khác chi phí mua vào của công ty cũng liên tục tăngqua các năm và là mặt hang tăng nhanh nhất. Năm 2006, mức mua vào chỉ là5.3 tỷ thì năm 2007 là 6.5 tỷ tăng 1.2 tỷ [tương ứng tăng 22.64%]. Năm 2008so với năm 2007 tăng 1.6 tỷ [tương ứng tăng 24.6%].Nhìn chung, hoạt động mua vào của công ty Đông Đô – BQP nhằmcung cấp cho quá trình hoạt động và phát triển của công ty, tăng trưởng ổnđịnh theo quy mô. Các nguyên, nhiên vật liệu cung ứng cho công ty được lấytừ nhiều nguồn khác nhau. Công ty đã chú trọng nghiên cứu nguồn hàng vàlựa chọn cá nhà cung cấp hợp lý cho mình.CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNCÔNG TÁC QUẢN TRỊ Ở CÔNG TY ĐÔNG ĐÔ – BQPDƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KHÁCH HÀNGVÀ NHÀ CUNG CẤP3.1.Nhận xét3.1.1. Ưu điểm3.1.1.1. Trong quan hệ với khách hàngGiá cả sản phẩm và dịch vụ: Công ty đưa ra một mức giá phải chăng,chúng được căn cứ trên mức giá của đối thủ cạnh tranh.Đội ngũ nhân lực của công ty tham gia sản xuất có kỷ luật, có trình độchuyên môn cao.Đội ngũ cán bộ công nhân viên tiêu thụ của công ty năng động, sángtạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, có khả năng tự giải quyết được nhưngvấn đề phức tạp, luôn có ý thức và trách nhiệm cao với công việc.Chính sách thanh toán cho khách hàng là thuận tiện và nhanh chónggiúp khách hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí, nâng cao sự thoả mãncủa khách hàng.Các dịch vụ trước bán và sau bán luôn được công coi trọng và thựchiện khá tốt.Qua các năm thực hiện hoạt động kinh doanh với những yêu cầu củathực tế và những kinh nghiệm thu lượm được trong quá trình đó. Hoạt độngtiêu thụ của công ty không ngừng được cải tiến và hoàn thiện để ngày càngthực hiện tốt nhiệm vụ của mình hơn.3.1.1.2. Trong quan hệ với nhà cung cấpThường xuyên liên lạc với các nhà cung cấp để nắm rõ tình hình giá cảhàng hóa trên thị trường.Giúp đỡ các nhà cung cấp khi họ gặp khó khăn.3.1.2. Nhược điểm3.1.2.1. Trong quan hệ với khách hàngCác hoạt động nhằm giới thiệu hình ảnh của công ty chưa được thựchiện, các dịch vụ bổ sung cho dịch vụ chính là không có.Một số hoạt động nghiệp vụ của công ty còn yếu và thiếu, trong đó phảikể đến hoạt động kho.Các dịch vụ bổ sung cho dịch vụ chính của công ty trong thời gian quachưa có.Các hoạt động quảng cáo cho sản phẩm và hình ảnh của công ty chưađược áp dụng và thực hiện.Các hoạt động sản xuất hỗ trợ cho hoạt động cung cấp dịch vụ củacông ty đã có nhưng cách bố trí không hợp lý lại làm hạn chế khả năng cạnhtranh trong tiêu thụ.Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty đã có nhưng chưa hoànthiện.Tham gia các hội chợ, triển lãm để tìm kiếm và thiết lập những mốiquan hệ mới đặc biệt là mối quan hệ với khách hàng mới chưa có.Chất lượng của độ ngũ bán hàng của công ty chưa thực sự cao, khảnăng sử dụng các công cụ kỹ thuật hỗ trợ cho định giá sản phẩm chưa thật sựtốt.Các hoạt động xây dựng các mối quan hệ đối với khách hàng để tạodựng những khách hàng truyền thống cho công ty chưa thật sự tốt.3.1.2.2. Trong quan hệ với nhà cung ứngCông ty chưa tạo ra được sự chủ động nhất định vẫn còn phụ thuộc khálớn vào nhà cung cấp.

Video liên quan

Chủ Đề