Bài 4 trang 19 sgk toán 9 tập 1 năm 2024

Giải Toán lớp 9 Luyện tập chung bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 19, 20.

Lời giải Toán 9 KNTT trang 19, 20 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 9, từ đó học tốt môn Toán lớp 9 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương I: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Toán 9 Luyện tập chung Kết nối tri thức

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 20

Bài 1.10

Cho hai phương trình:

–2x + 5y = 7; [1]

4x – 3y = 7. [2]

Trong các cặp số [2; 0], [1; –1], [–1; 1], [–1; 6], [4; 3] và [–2; –5], cặp số nào là:

  1. Nghiệm của phương trình [1]?
  1. Nghiệm của phương trình [2]?
  1. Nghiệm của hệ gồm phương trình [1] và phương trình [2]?

Lời giải:

a]

• Thay x = 2; y = 0 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . 2 + 5 . 0 = [−4] + 0 = −4 ≠ 7 nên [2; 0] không phải là nghiệm của phương trình [1].

• Thay x = 1; y = –1 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . 1 + 5 . [–1] = [–2] – 5 = –7 ≠ 7 nên [1; –1] không phải là nghiệm của phương trình [1].

• Thay x = –1; y = 1 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . [–1] + 5 . 1 = 2 + 5 = 7 nên [–1; 1] là nghiệm của phương trình [1].

• Thay x = –1; y = 6 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . [–1] + 5 . 6 = 2 + 30 = 32 ≠ 7 nên [–1; 6] không phải là nghiệm của phương trình [1].

• Thay x = 4; y = 3 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . 4 + 5 . 3 = –8 + 15 = 7 nên [4; 3] là nghiệm của phương trình [1].

• Thay x = –2; y = –5 vào phương trình [1], ta có:

–2x + 5y = [–2] . [–2] + 5 . [–5] = 4 – 25 = –21 ≠ 7 nên [–2; –5] không phải là nghiệm của phương trình [1].

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình [1] là [–1; 1] và [4; 3].

b]

• Thay x = 2; y = 0 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . 2 − 3 . 0 = 8 − 0 = 8 ≠ 7 nên [2; 0] không phải là nghiệm của phương trình [2].

• Thay x = 1; y = −1 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . 1 − 3 . [−1] = 4 + 3 = 7 nên [1; −1] là nghiệm của phương trình [2].

• Thay x = –1; y = 1 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . [–1] − 3 . 1 = −4 − 3 = −7 ≠ 7 nên [−1; 1] không phải là nghiệm của phương trình [2].

• Thay x = −1; y = 6 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . [−1] − 3 . 6 = −4 – 18 = –22 ≠ 7 nên [–1; 6] không phải là nghiệm của phương trình [2].

• Thay x = 4; y = 3 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . 4 − 3 . 3 = 16 – 9 = 7 nên [4; 3] là nghiệm của phương trình [2].

• Thay x = –2; y = –5 vào phương trình [2], ta có:

4x − 3y = 4 . [–2] − 3 . [–5] = –8 + 15 = 7 nên [–2; –5] là nghiệm của phương trình [2].

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình [2] là [1; −1], [4; 3] và [–2; –5].

  1. Ta thấy cặp số [4; 3] là nghiệm chung của phương trình [1] và phương trình [2].

Do đó, nghiệm của hệ gồm phương trình [1] và phương trình [2] là cặp số [4; 3].

Bài 1.11

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D2x%20-%20y%20%3D%201%5C%5Cx%20-%202y%20%3D%20-%201%3B%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.]

%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D0%2C5x%20-%200%2C5y%20%3D%200%2C5%5C%5C1%2C2x%20-%201%2C2y%20%3D%201%2C2%3B%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.]

%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7Dx%20%2B%203y%20%3D%20-%202%5C%5C5x%20-%204y%20%3D%2028.%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.]

Lời giải:

  1. Từ phương trình thứ nhất ta có y = 2x – 1. Thế vào phương trình thứ hai, ta được

x – 2[2x – 1] = –1, tức là x – 4x + 2 = –1, suy ra –3x = –3 hay x = 1.

Từ đó y = 2 . 1 – 1 = 1.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là [1; 1].

  1. Chia hai vế của phương trình thứ nhất cho 0,5 và chia hai vế của phương trình thứ hai cho 1,2 ta được:
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chủ Đề