Bài học kinh nghiệm từ thất bại của cuộc chống thực dân Pháp 1858 -- 1884

Theo em, từ sự thất bại trong cuộc đấu tranh chống Pháp [1858-1884], bài học kinh nghiệm nào được rút ra trong việc bảo vệ nền độc lập nước ta hiện nay?

Các câu hỏi tương tự

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp [1858 - 1884] của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?

A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước

B. Đoàn kết tất cả các lực lượng, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, cực đoan

C. Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung

D. Giải quyết hài hòa lợi ích giữa các quốc gia để tránh tạo ra mầm mống xung đột

Sự thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đã để lại bài học kinh nghiệm cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân

B. Phải có sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng

C. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

D. Phải đấu tranh vũ trang để giành chính quyền

Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam [1858 - 1884]?

A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn

B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến

C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng

D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Mình bổ sung thêm cho bạn phần nguyên nhân thất bại nhé

– Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều Nguyễn đã khong tìm được chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước khác. Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn đã bảo thủ, cố chấp, khước từ mọi đề nghị cải cách Duy tân đất nước có những nội dung tiến bộ nên cơ hội Duy Tân đã bị bỏ qua.

– Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến [phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ] nên cuối cùng cũng thất bại.

* Bài học kinh nghiệm:

– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.

cho mình ctlhn nhé #yêu sử#

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

1.

- Không có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến thì không thể đề ra được đường lối kháng chiến, tổ chức, đoàn kết nhân dân cả nước đấu tranh chống lại kẻ thù.

2. 

- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.

- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 11 - TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề