Huyện mê linh cách hà tĩnh bao nhiêu km

Khoảng cách từ Hà Nội đến Vinh bao nhiêu km? Di chuyển bằng phương tiện gì? Là câu hỏi được rất nhiều du khách đặt ra khi lần đầu tiên di chuyển giữa hai địa điểm này. Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên cùng thanglon66.com [.net] tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!


Cánh đồng hoa hướng dương – Điểm du lịch cực kỳ “hot” tại Nghệ An


Khoảng cách từ Hà Nội đến Vinh bao nhiêu km?

Vinh là địa điểm du lịch nổi tiếng của khu vực Bắc Trung Bộ. Đây là nơi chôn rau cắt rốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đây cũng là quê hương của nhiều bậc anh hùng dân tộc. Bên cạnh đó, nơi đây có rất nhiều bãi biển trong xanh, thơ mộng cùng rất nhiều cảnh quan tuyệt sắc luôn thu hút khách du lịch từ mọi miền Tổ quốc. Đặc biệt, người dân Thủ đô có nhu cầu đến đây nghỉ dưỡng, tắm biển rất đông vào các dịp nghỉ hè.

Bạn đang xem: Từ hà nội đến hà tĩnh bao nhiêu km

Đối với các định nghĩa khác, xem Mê Linh [định hướng].

Mê Linh là một huyện nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mê Linh

Hành chínhQuốc giaVùngThành phốHuyện lỵTrụ sở UBNDPhân chia hành chínhThành lậpTổ chức lãnh đạoChủ tịch UBNDChủ tịch HĐNDBí thư Huyện ủyĐịa lýDiện tíchDân số [31/12/2020]Tổng cộngMật độDân tộcKhácMã hành chínhBiển số xeSố điện thoạiWebsite
Huyện
Huyện Mê Linh

Trung tâm thương mại Melinh Plaza

Việt Nam
Đồng bằng sông Hồng
Hà Nội
xã Đại Thịnh
xã Đại Thịnh
2 thị trấn, 16 xã
1977
Hoàng Anh Tuấn[1]
Đỗ Minh Tuấn
Nguyễn Thanh Liêm
Tọa độ: 21°11′14″B 105°42′55″Đ / 21,18722°B 105,71528°Đ / 21.18722; 105.71528
Bản đồ huyện Mê Linh

Mê Linh

Vị trí huyện Mê Linh trên bản đồ Hà Nội

Xem bản đồ Hà Nội

Mê Linh

Vị trí huyện Mê Linh trên bản đồ Việt Nam

Xem bản đồ Việt Nam

141,64 km2
241.633 người
1.706 người/km2
Chủ yếu là Kinh
250[2]
29-Z1
+84-211-869210
melinh.hanoi.gov.vn

  • x
  • t
  • s

Huyện Mê Linh giáp sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm thành phố 29km. Đây là địa danh gắn với tên tuổi của Hai Bà Trưng và trước đây là một huyện cực bắc của thành phố từ năm 1979 đến năm 1991.

Mục lục

  • 1 Vị trí địa lý
  • 2 Mê Linh cổ
  • 3 Lịch sử
  • 4 Hành chính
  • 5 Đường phố
  • 6 Hạ tầng
  • 7 Giao thông công cộng
  • 8 Làng nghề
  • 9 Tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài

Vị trí địa lýSửa đổi

Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 29km và có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp huyện Đông Anh và huyện Sóc Sơn
  • Phía tây giáp huyện Phúc Thọ và huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
  • Phía nam giáp huyện Đan Phượng
  • Phía bắc giáp thành phố Phúc Yên và huyện Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Mê Linh cổSửa đổi

Vấn đề huyện Mê Linh [ngày nay] và kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng từng được thảo luận sôi nổi lâu nay trong giới nghiên cứu, cho đến giữa thế kỷ XX.

Mê Linh cổ không hẳn thuộc địa phận Vĩnh Phúc ngày nay. Hiện địa danh này vẫn còn chưa được thống nhất trong các nghiên cứu lịch sử.[3][4][5]

Nhà địa lý học lịch sử quá cố Đinh Văn Nhật đã nhiều năm nghiên cứu, những năm 80 của thế kỷ XX đã công bố kết quả nghiên cứu mới xác định rằng, huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng là một huyện rộng, kéo dài từ huyện Ba Vì - Thạch Thất - Quốc Oai [nay thuộc Hà Nội].

Các sách địa lý như An Nam chí, Đại Nam Nhất Tống chí dẫn các thư tịch cổ của Trung Quốc cho hay rằng, huyện Mê Linh nằm về phía tây phủ Giao Châu [phủ Giao Châu ở trung tâm đồng bằng sông Hồng], sau đổi làm quận Tân Hưng rồi quận Tân Xương và cuối cùng là Gia Ninh. Các địa danh vừa dẫn đều thuộc vùng Ba Vì.

Lịch sửSửa đổi

Huyện Mê Linh được thành lập ngày 5 tháng 7 năm 1977 trên cơ sở hợp nhất 2 huyện Bình Xuyên và Yên Lãng; 4 xã Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân và Bình Định của huyện Yên Lạc và 2 xã Kim Hoa và Quang Minh của huyện Kim Anh.[6]. Khi mới thành lập, huyện Mê Linh có 38 đơn vị hành chính gồm thị trấn Phúc Yên, thị trấn nông trường Tam Đảo và 36 xã: Bá Hiến, Bình Định, Chu Phan, Đại Thịnh, Đạo Đức, Gia Khánh, Hoàng Kim, Hương Sơn, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Minh Quang, Minh Tân, Nguyệt Đức, Phú Xuân, Quang Minh, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tam Canh, Tam Đồng, Tam Hợp, Tân Phong, Thạch Đà, Thanh Lâm, Thanh Lãng, Thiện Kế, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Trung Mỹ, Tự Lập, Văn Khê, Văn Tiến, Vạn Yên. Huyện lị được đặt tại thị trấn Phúc Yên.

Một năm sau, ngày 29 tháng 12 năm 1978, một phần huyện Mê Linh [gồm thị trấn Phúc Yên và 18 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Vạn Yên] được sáp nhập vào Hà Nội[7]. Đến ngày 17 tháng 2 năm 1979, sáp nhập thêm các xã Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phúc Thắng, Cao Minh và thị trấn Xuân Hòa của huyện Sóc Sơn vào huyện Mê Linh[8], nâng tổng số đơn vị hành chính huyện Mê Linh lên thành 22 xã và 2 thị trấn:

  • 2 thị trấn: Phúc Yên, Xuân Hòa.
  • 22 xã: Cao Minh, Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phúc Thắng, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.

Ngày 26 tháng 2 năm 1979, 14 xã: Bá Hiến, Đạo Đức, Gia Khánh, Hương Sơn, Minh Quang, Phú Xuân, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tam Canh, Tam Hợp, Tân Phong, Thanh Lãng, Thiện Kế, Trung Mỹ và thị trấn Nông trường Tam Đảo [vốn thuộc huyện Bình Xuyên cũ] được sáp nhập vào huyện Tam Đảo [tỉnh Vĩnh Phú]; 4 xã: Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân và Bình Định được sáp nhập vào huyện Vĩnh Lạc [tỉnh Vĩnh Phú][9].

Đến ngày 12 tháng 8 năm 1991, Mê Linh tách khỏi Hà Nội và trở về tỉnh Vĩnh Phú [nay là Vĩnh Phúc và Phú Thọ].[10]

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập từ tỉnh Vĩnh Phú, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.[11]

Sau khi thành lập thị xã Phúc Yên [nay là thành phố Phúc Yên] trên cơ sở tách 2 thị trấn Phúc Yên, Xuân Hòa và 5 xã: Ngọc Thanh, Cao Minh, Nam Viêm, Phúc Thắng, Tiền Châu khỏi huyện Mê Linh vào năm 2004 theo quyết định của Chính phủ ngày 9 tháng 12 năm 2003 thì huyện còn lại 17 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.[12]

Ngày 4 tháng 4 năm 2008, chia xã Quang Minh thành 2 thị trấn: Quang Minh và Chi Đông. Tuy nhiên, các thị trấn Quang Minh và thị trấn Chi Đông đều không phải là huyện lị huyện Mê Linh, các cơ quan hành chính của huyện đóng tại xã Đại Thịnh[13]. Từ đó, huyện Mê Linh có 2 thị trấn: Chi Đông, Quang Minh và 16 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.

Tháng 3 năm 2008, chính quyền trung ương của Việt Nam tuyên bố chủ trương sáp nhập Mê Linh vào Hà Nội. Ngày 22 tháng 3 năm 2008, Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã nhất trí [14] chủ trương trên.

Ngày 1 tháng 8 năm 2008, theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29 tháng 5 năm 2008, huyện Mê Linh đã được tách ra khỏi tỉnh Vĩnh Phúc và sáp nhập vào thành phố Hà Nội[15].

Như vậy, huyện Mê Linh có 2 thị trấn và 16 xã, giữ ổn định cho đến nay.

Hành chínhSửa đổi

Huyện Mê Linh có 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Chi Đông, Quang Minh và 16 xã: Đại Thịnh [huyện lỵ], Chu Phan, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Vạn Yên, Văn Khê.

Đường phốSửa đổi

  • Bát Nàn
  • Chi Đông
  • Đại Thịnh
  • Hồ Đề
  • Lê Chân
  • Mê Linh
  • Ngô Miễn
  • Quang Minh
  • Võ Văn Kiệt

Hạ tầngSửa đổi

Hiện nay, trên địa bàn huyện Mê Linh đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Quang Minh, khu đô thị Ba Đình - Mê Linh, khu đô thị Hud Mê Linh Central - Thanh Lâm - Đại Thịnh, khu đô thị Tiền Phong, khu đô thị Rose Valley, khu đô thị AIC Mê Linh, khu đô thị Cienco 5 Mê Linh, khu đô thị Tùng Phương, khu đô thị Diamond Park New, khu đô thị CEO Mê Linh, khu đô thị Hà Phong, khu đô thị cao cấp New Sunrise Hanoi, khu đô thị Mê Linh New City, khu đô thị Kim Hoa, khu đô thị Chi Đông, khu đô thị Minh Giang - Đầm Và, khu đô thị Tiền Phong, khu nhà ở Hoàng Vân...

Dự án đường sắt đô thị Hà Nội đi qua địa bàn huyện [dự kiến] là tuyến số 7 [Mê Linh - Ngọc Hồi].

Giao thông công cộngSửa đổi

Các tuyến xe buýt đi qua địa bàn huyện gồm có các tuyến: 07, 35B, 53B, 56A, 56B, 58, 63, 64, 93, 95, 109,112

  • 07: Cầu Giấy - Sân bay Nội Bài đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
  • 35B: Nam Thăng Long - Thanh Lâm [Mê Linh] đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 53B: Bến xe Mỹ Đình - Kim Hoa [Mê Linh] đi qua cao tốc Thăng Long - Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 56A: Nam Thăng Long - Núi Đôi đi qua cao tốc Thăng Long - Nội Bài
  • 58: Yên Phụ - BV đa khoa Mê Linh đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
  • 63: KCN Bắc Thăng Long - Tiến Thịnh [Mê Linh] đi qua KCN Bắc Thăng Long, cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
  • 64: Bến xe Mỹ Đình - Phố Nỉ [TTTM Bình An] đi qua KCN Bắc Thăng Long, cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
  • 93: Nam Thăng Long - Bắc Sơn đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 95: Nam Thăng Long - Xuân Hòa đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 109: Bến xe Mỹ Đình - Sân bay Nội Bài đi qua cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài
  • 112: Nam Thăng Long - Thạch Đà [Mê Linh] đi qua Bệnh viện Đa khoa Mê Linh [điểm cuối]

Làng nghềSửa đổi

Huyện Mê Linh có diện tích thuộc loại trung bình khá của Hà Nội nên có nhiều làng nghề, làng có nghề nhưng chủ yếu là các làng nghề trồng hoa; ban đầu là trồng hoa hồng sau đó là hoa cúc đến hoa cao cấp khác. Đặc biệt nghề trồng hoa của huyện thuộc loại phát triển lớn mạnh của vùng với sức tiêu thụ dễ dàng và thuận lợi do lợi thế giáp trung tâm Hà Nội không xa. Nhóm nghề mây tre đan và dâu tằm đã mai một. Nhóm nghề dịch vụ, kinh doanh phát triển mạnh ở các xã, thị trấn như Quang Minh, Chi Đông, Tiền Phong, Đại Thịnh, Thanh Lâm. Các làng nghề, ngành nghề của huyện:

  • Làng nghề hoa, cây cảnh Hạ Lôi [Mê Linh]
  • Nghề trồng hoa, cây cảnh Văn Quán [Văn Khê]
  • Nghề trồng rau củ Đông Cao [Tráng Việt]
  • Làng nghề làm mì bún Yên Thị [Tiến Thịnh]
  • Làng nghề trồng hoa, cây cảnh Đại Bái [Đại Thịnh]
  • Nghề trồng hoa, cây cảnh Phù Trì [Kim Hoa]
  • Nghề xây dựng, thợ nề ở Thạch Đà
  • Làng nghề bánh đa nem Trung Hà [Tiến Thịnh]
  • Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Tráng Việt
  • Có nghề nấu rượu Yên Bài [Tự Lập]
  • Làng nghề hoa, cây cảnh Liễu Trì [Mê Linh]
  • Nghề đan lát ở Nam Cường [Tam Đồng].

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Hương Quỳnh, Hà Nội bổ nhiệm, phê chuẩn nhiều lãnh đạo chủ chốt, Vietnamnet, 07/10/2020 11:50, truy cập 9/10/2020.
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ “Kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng ở đâu?”.
  4. ^ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng”.
  5. ^ “Vị trí cũ của kinh đô Mê Linh”.
  6. ^ Quyết định 178-CP năm 1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  7. ^ Nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng, Bắc Thái, Quảng Ninh và Đồng Nai do Quốc hội ban hành
  8. ^ Quyết định 49-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới một số xã, thị trấn thuộc các huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Hoài Đức, Phúc Thọ và Thanh Trì thuộc thành phố Hà Nội
  9. ^ Quyết định 71-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới huyện Tam Đảo và huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  10. ^ Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 8 năm 1991
  11. ^ Nghị quyết chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh do Quốc hội ban hành ngày 6 tháng 11 năm 1996
  12. ^ Nghị định 153/2003/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
  13. ^ Nghị định 39/2008/NĐ-CP về điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường để thành lập thị trấn, phường thuộc các huyện: Mê Linh, Lập Thạch và thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
  14. ^ HĐND Vĩnh Phúc đồng ý đề án sáp nhập Hà Nội
  15. ^ Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • UBND HUYỆN MÊ LINH
  • Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của huyện Mê Linh[liên kết hỏng]

Video liên quan

Chủ Đề