Bài sông núi nước nam tác giả là ai

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Phân tích từ 'đồng chí' trong bài thơ Đồng chí [Ngữ văn - Lớp 9]

3 trả lời

Hãy viết thành đoạn văn quy nạp [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Viết 1 đoạn văn có sử dụng 3 hình ảnh so sánh [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Một thanh gỗ dài 16m [Ngữ văn - Lớp 5]

3 trả lời

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Sông núi nước Nam - Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

- Phiên âm:

Quảng cáo

- Dịch nghĩa:

- Dịch thơ:

Quảng cáo

1. Hoàn cảnh ra đời

Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này

2. Bố cục [2 phần]

- Phần 1 [hai câu thơ đầu]: Lời khẳng định chủ quyền của đất nước

- Phần 2 [hai câu còn lại]: Quyết tâm bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc

3. Giá trị nội dung

“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược

4. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích

- Ngôn ngữ dõng dạc, giọng thơ mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn

Quảng cáo

I. Mở bài

Giới thiệu khái quát về bài thơ “Sông núi nước Nam” [hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…]

II. Thân bài

1. Hai câu thơ đầu: Lời khẳng định chủ quyền của đất nước

- Nam đế: hoàng đế nước Nam – ngang hàng với hoàng đế các nước phương Bắc, qua đó thể hiện lòng tự hào dân tộc

- Thiên thư: sách trời - Giới phận lãnh thổ của người Nam được quy định ở sách trời, điều này trở thành chân lý không thể chối cãi và không bất cứ ai có thể thay đổi được điều đó [với người Việt và người Trung tôn thờ thế giới tâm linh, thì trời chính là chân lý]

⇒ Khẳng định niềm tin, ý chí về chủ quyền dân tộc, tinh thần tự lập, tự chủ, tự cường của dân tộc

2. Hai câu còn lại: Quyết tâm bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc

- Kết cấu câu hỏi nhằm mục đích khẳng định nền độc lập dân tộc, khẳng định niềm tin chiến thắng của dân tộc ta

- Tác giả chỉ rõ, những kẻ xâm lược là trái đạo trời, đạo làm người- “nghịch lỗ”

- Cảnh cáo bọn giặc dã tất sẽ thất bại không chỉ vì trái đạo trời mà còn vì dân tộc ta sẽ quyết tâm đánh đuổi, bảo vệ chủ quyền đất nước đến cùng.

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

   + Nội dung: khẳng định chủ quyền của dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lược

   + Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ hùng hồn, đanh thép,..

- Cảm nhận về bài thơ: Bài thơ khẳng định đanh thép, cảm xúc mãnh liệt, tinh thần sắt đá, ý chí quyết tâm không gì lay chuyển, khuất phục nổi. Cảm xúc và ý chí ấy không được bộc lộ trực tiếp mà kín đáo qua hình tượng và ngôn ngữ.

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-7.jsp

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Sông núi nước Nam Ngữ văn lớp 7, bài học tác giả - tác phẩm Sông núi nước Nam trình bày đầy đủ nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý phân tích, sơ đồ tư duy và bài văn phân tích tác phẩm.

A. Nội dung tác phẩm Sông núi nước Nam

Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước  nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

B. Đôi nét về tác phẩm Sông núi nước Nam

1. Tác giả

- Bài thơ dù chưa rõ tác giả thực sự là ai nhưng qua lời kể lại thì có thể là lời thơ của Lí Thường Kiệt [1019- 1105] 

- Ông là một danh tướng lẫy lừng có công đánh thắng quân Tống xâm lăng.

2. Tác phẩm

a, Hoàn cảnh sáng tác

- Có truyền thuyết rằng năm 1077, quân Tống xâm lược nước ta. Vua  Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát - hai vị tướng giỏi được tôn là thần sông Như Nguyệt có giọng ngâm bài thơ này.

- Bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta. 

b, Bố cục- 2 phần:

- Phần 1 [2 câu đầu]: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ 

- Phần 2 [2 câu cuối]: Nêu cao quyết tâm chống lại kẻ thù 

c, Phương thức biểu đạt

Biểu cảm

d, Thể thơ

Thất ngôn tứ tuyệt với 4 câu mỗi câu 7 chữ. Các câu 1, 2 và 4 hoặc chỉ có câu 2 và 4 là hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

e, Ý nghĩa nhan đề 

Nhan đề “Nam quốc sơn hà” ngắn gọn, súc tích thể hiện lời khẳng định chủ quyền dân tộc không gì có thể lay chuyển của nước Nam trước âm mưu xâm lược của ngoại bang.

f, Giá trị nội dung

Bài thơ là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc khẳng định chủ quyền đất nước. Sự khẳng định tuyệt đối cùng quyết tâm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền trước những kẻ xâm lăng, cảnh báo bất cứ kẻ nào dám xâm phạm vào chủ quyền đều phải chuốc lấy thất bại.

g, Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt súc tích, cô đọng cảm xúc

- Lời thơ đanh thép, hào hùng, dõng dạc

- Cảm xúc dồn nén trong từng câu chữ

C. Sơ đồ tư duy Sông núi nước Nam

D. Đọc hiểu văn bản Sông núi nước Nam

1. Hai câu thơ đầu: Lời khẳng định chủ quyền dân tộc

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Vua Nam nguyên văn “Nam đế”: từ “đế” thể hiện sự ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa.

Thiên thư: Sách trời ý chỉ tạo hóa phân định rõ ràng chủ quyền nước Nam.

=> Khẳng định nước Nam là do vua Nam - đại diện của nhân dân - nắm giữ, đó là chân  hiển nhiên không thể thay đổi.

2. Hai câu thơ cuối: Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền

Giặc giữ cớ sao phạm đến đây

      Chúng mày nhất định phải tan vỡ

Câu hỏi tu từ mạnh mẽ, chỉ ra sự trái đạo trời của bọn “nghịch lỗ”

- Cảnh cáo sự thất bại không thể tránh khỏi của chúng khi dám làm trái lẽ phải, trái với đạo lí tự nhiên.

=> Nêu cao quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước, niềm tin chiến thắng ngoại xâm của dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề