Bài tập cuối khóa Module 5 môn Ngữ văn THCS

BÀI TẬP CUỐI KHĨA MƠ ĐUN 5, ĐỦ 2 CÂU, CHUẨNCÂU 1:KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC1.Khó khăn của học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học:Chưa tự tin về ngoại hình của bản thân ở lứa tuổi dạy thì, thường cónhững mặc cảm nên tự ti trong giao tiếp, có một số suy nghĩ chưa tíchcực, chưa đúng đắn về cảm nhận ngoại hình của bản thân.2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ2.1. Mục tiêu: Thông qua chuyên đề tư vấn tâm lí, giúp học sinh:- Nâng cao nhận thức về cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực; phá bỏ nhữnghiểu lầm về “ngoại hình lí tưởng” và cách chăm sóc bản thân lành mạnh.- Tự tin với cơ thể của mình, tơn trọng cơ thể của chính mình và người xungquanh.- Có khả năng cách chăm sóc cơ thể lành mạnh [chế độ dinh dưỡng, vậnđộng và thái độ sống]2.2. Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ:+ Nội dung: Trọng tâm là hiểu biết của học sinh về tôn trọng, yêu thươngbản thân; có cảm nhận đúng về ngoại hình của bản thân và biết cách chăm sóc bảnthân tốt hơn.+ Cách thức tư vấn hỗ trợ: Tổ chức chuyên đề: “Hãy là phiên bản tốt nhấtcủa chính mình”2.3. Thời gian thự hiện: Tháng 10 năm 20211 + Thời lượng: 95 phút2.4. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm lớp2.5. Phương tiện và điều kiện thực hiện:+ Phương tiện: Máy chiếu;Video; loa; giấy A0; A3; A4; bút; khăn bịt mặt;giấy nhớ+ Điều kiện thực hiện: Không gian lớp học/ nhà đa năng.+ Kế hoạch và hoạt động cụ thể:HoạtđộngThiết lậpnguyêntắc cộngđồngMục tiêuThời gianHS tự đặt 5 phútra nguntắc hoạtđộngtrong tậpthể và tựgiác thựchiện cácnguntắc đó.Cơng việc cụ thểCơng cụ,phươngtiệnĐưa ra gợi ý để HS nói ra Giấy A0những nguyên tắc mà HS ghilạicho là cần thiết:những nộiquy+ Tơn trọng: lắng nghe khi chung củangười khác nóinhóm+ Khơng bàn tán, phán xétngười khác+ Đặt câu hỏi khi có thắcmắc+ Tích cực hợp tác với cácbạn trong lớpHoạtđộngkhởiđộng“Ngườiấylàai ?”Tạo 10 phútkhơngkhí hứngkhởi choHS- Nhắc lại ngun tắc ban - Khăn bịtđầu: “Không phán xét, đánh mắtgiá, cười đùa về ngoại hình- Loa vàcủa bạn”nhạc- Cho HS chơi trị chơi: Bịtmắt đoán người2 Thơngđiệp:“Mỗingườiđềucóđặc điểmngoạihìnhriêng vàđặctrưngchongườiđó”Luật chơi: Mỗi nhóm củmột thành viên trong nhómvà bịt mắt người này. Chọn1 người trong các nhómcịn lại. Các thành viên bịbịt mắt sẽ hỏi để đoán xemngười được chọn là ai.- Góp ý cho HS một số câuhỏi: Bạn ấy cười rất tươiđúng không? Bạn ấy caođúng không? Bạn ấy hơibéo nhưng vẫn đáng yêuđúng không?Bạn ấy córăng khểnh đúng khơng?Bạn ấy có đơi mắt rất đẹpđúng khơng?...- Tổng kết trị chơi, gửithơng điệp đến HSCảmnhận củabản thânvề ngoạihình cơthể- Nâng 15 phútcao nhậnthức củaHSvềcảm nhậnngoạihình cơthể-Chia sẻ kiến thức cho HSvề: “Cảm nhận ngoại hìnhcơ thể”: Cảm nhận ngoạihình cơ thể là cách chúngta nghĩ, cảm nhận về kíchthước hình dáng, cân nặngvà tồn bộ vẻ bề ngồi củachứng ta.- u cầu HS thảo luậnnhóm về những hệ quả củacảm nhận ngoại hình cơ thểtích cực và tiêu cực- HS trình bày sản phẩmcủa nhóm mình và đượccác nhóm cịn lại đánh giáchéoTổng kết lại dựa trên nhữnggì HS đã thảo luận3- Slidebài giảng- Giấy A3đểHSthảo luận Ngoại-HS nhận 15 phúthìnhlí thứctưởngđược“ngoạihìnhlítưởng”Thơngmà xã hộiđiệp:đặt ra“Ngoạihìnhlí - Phá bỏtưởngnhữngthay đổi lầmtheo thời tưởng vềgian và “ngoạicũnghìnhlíkhơngtưởng”bền vữngđểtrởthànhtuyệt đối.Việc chạytheo nómột cáchcực đoankhơng cóý nghĩagì cả”-u cầu các nhóm kể tên -Videonhững mẫu người [cả nam chuẩn bịvà nữ] được coi là có ngoại sẵnhình lí tưởng- Giấy A4- Dán lên bảng hình mẫu và bút đểcủa nam và nữ. Yêu cầu các HS thảonhóm viết vào giấy nhớ luậnnhững đăch điểm lí tưởngGiấyvề dáng người, chiều cao, da, tóc, và dán vào hình nhớtương ứng trên bảng- trình chiếu một số hìnhảnh cho HS về ngoại hình lítưởngqua các gia đoạn lịchsử: ngoại hình lí tưởng thờiphục hưng [khỏe mạnh, đẫyđà]; ngoại hình lí tưởngthời kì 2000 [trắng, gầy,cao]; ngoại hình lí tưởnghiện tại [da ngăm, mơi dày]…- Chiếu video:[Nội dung video: Khái niệm“cảm nhận ngoại hình cơthể”; ảnh hưởng củanhững hình ảnh trên truyềnthơng, TV, tạp chí…đối vớibạn nam và bạn nữ, sự thayđổi về chuẩn mực cái đẹptheo thời gian; khuyên HSnên tập trung vào rèn luyệntrí não và sức khỏe; …Cỏthể chúng ta thật kì diệu…]- HS chia sẻ điều mìnhthích nhất hoặc suy nghĩsau khi xem videoHòm thư15 phútMỗi HS ssex viết về một Hòm thư4 tư vấnđặc điểm ngoại hình cơ thể [Hộp giấymà mình chư hài lịng theo tựlàmmẫu: “Tơi đã từng nghĩ…”, sẵn]khơng ghi tên vào giấyCác[GV gợi ý: Tôi đã từng mảnhnghĩ mái tóc của mình chỉ giấy xinhđẹp khi nó nhuộm màu xắn in sẵnhồng; tơi đã từng nghĩ tơi dịng chữ:phải béo lên thì mọi người “Tơi đãmới u q tơi…]từngnghĩ…”- HS gấp giấy lại và chovào hịm thư- HS đóng vai nhà tâm lí:Từng hS lấy bất cứ mảnhgiấy nào trong hòm thư vàđưa ra lời khuyên cho mảnhgiấy mình nhận đượcSốnglànhmạnhThơngđiệp:“Mìnhđẹp nhấtkhilàchínhmình.uthươngtrântrọng cơthể mìnhđạng có”Hướng15 phúthS đếnmột cơthể lànhmạnh , vẻđẹp bềnvữngthay vìchỉtậptrungđếnngoạihìnhlítưởngbên ngồibằngcách thựchiện: Chếđọ dinhdưỡng,vậnđộng,thái độHS thảo luận về câu hỏi:- Làm thế nào để có đượccảm nhận cơ thể tích cực?- Liệu có phải cảm nhận cơthể tích cực là phải có mộtcơ thể đẹp hồn hảo?- Tổng kết lại và bổ sung:Để có được cảm nhận cơthể tích cực, điều quantrọng nhất là cần có một cơthể khỏe mạnh. Để có đượcmột cảm nhận cơ thể khỏemạnh thì cần phải ăn uốnglành mạnh, vận động nhiều,có thái độ sống lạc quan.-Yêu cầu mỗi nhóm thảoluận về một vấn đề5 sống tíchcực, lànhmạnh.1. Thế nào là ăn uống lànhmạnh?2. Thế nào là vận động hợplí?3. Thế nào là có thái độsống tích cực?- Tổng kết, đưa ra thơngđiệpLời nhắn HS thựcgửi chân hành lờithànhkhendành chobạn10phút- Phát giấy ghi sẵn tên của1 hS bất kì trong lớp. Yêucầu HS viết lời khen về mộtđặc điểm nào đóvề ngoạihình của bạn có tên trên tờgiấy đó- Thu giấy lại và trả cho HSđúng theo tên của mình- HS chia sẻ cảm nhận saukhi đọc lời khen về mìnhTổng kết Tổng kết 10 phút– phản lạihồichươngtrình,củng cốsự tự tinvề cơ thểvà cảmnhậnngoạihình cơthể tíchcực thơngquanhững lờikhendành chongười- Nhắc lại những nội dungcùng tìm hiểu trong chươngtrình:+ Thế nào là “Cảm nhậnngoại hình cơ thể ?”+Cảm nhận ngoại hình cơthể tích cực và tiêu cực? hệquả của chúng?+ Những lầm tưởng vềngoại hình lí tưởng+Cách chăm sóc bản thânlành mạnh+ Tổng kết, thưởng chonhóm hoạt động tích cực6 khác vàdành chobản thâncủa mỗiHS.hiệu quả.- HS trả lời phiếu phản hồi:+ Em thích nhất phần nàocủa chương trình? Tạisao ?+ Chương trình giúp íchcho em điều gì? [Giúp emtự tin hơn, giúp em biết tơntrọng cơ thể mình và ngườikhác; giúp em hiểu đượckhơng có khái niệm chuẩnmực về ngoại hình lí tưởng;giúp em biết cách chăm sóccơ thể mình tốt hơn…]+ Em mong muốn điều gìđể chương trình này tốthơn?+ Hãy chia sẻ một điều gìđó với thầy cô.2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch:Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch bằng cách choHS trả lời câu hỏi tắc nghiệm nhanh và so sánh kết quả với lúc chưa thực hiện tưvấn, hỗ trợ và đã thấy có sự khác biệt. Phần lớn các em đã tự tin hơn về cơ thể vàcảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực hơn.CÂU 2:BÁO CÁOPHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINHTRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC7 MƠ TẢ TRƯỜNG HỢP: H là một học sinh có nhận thức tương đối khátuy nhiên em khơng có mối quan hệ tốt với các bạn trong lớp. Hàng ngày tronglớp học, H thường cúi mặt xuống, không tập chung chú ý nghe giảng. Một số bạnmuốn trò chuyện với H thì chỉ hỏi được một vài câu là H đã đứng dậy ra ngoàighế đá sân trường, hoặc đứng ngồi hành lang, khi GVCN hỏi H nói rằng emkhơng thích học trường này nhưng bị bố mẹ ép buộc. H nghĩ rằng tất cả các bạntrong lớp đều không tốt bằng bạn cũ của em nên em khơng thích nói chuyện vớicác bạn. Vì vậy, H bị các bạn gán với cái tên “H tự kỉ” trong học kì 1 lớp 7.Họ và tên học sinh [viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt]: H T HGiáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: GVCN, GVBM, HT, TPT…Lý do tư vấn, hỗ trợ: Khó khăn trong giao tiếp1. Thu thập thông tin của học sinh về:- Nội dung:Tiêu chíBiểu hiệnSuy nghĩ/ cảm xúc/ hành viÍt nói, ngại tâm sự, buồn,Khả năng học tậpNhận thức khá nhưng không tậpchungSức khỏe thể chấtSở thíchĐặc điểm tính cáchMong đợi/Mơ ướcQuan hệ giao tiếp [với bạn, thầy cơ]Bình thườngVẽ tranhCá tính, quyết đoán, sống nội tâmĐược học ở trường cũBạn bè: Khơng hịa đồng với bạn bèThầy cơ: Ngại tiếp xúc với thầy côQuan hệ giữa các thành viên trong gia Tỏ thái độ khơng bằng lịngđìnhĐiểm mạnh, hạn chếĐiểm manh: Có năng khiếu về hội họaHạn chế: Ít nói, bảo thủ, cố chấp.8 - Hình thức: Tư vấn, hỗ trợ qua trị chuyện trực tiếp; quan sát hành vi/tháiđộ/cảm xúc của học sinh.2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh- Chán nản, buồn, ngại giao tiếp, cơ đơn vì khơng có bạn chơi- Chưa thích ứng với mơi trường học tập mới3. Xác định vấn đề của học sinh [chỉ ra đâu là vấn đề chính và lý giải nguyênnhân, điều kiện duy trì vấn đề đó]- Do sự ép buộc của bố mẹ, khó khăn khi kết bạn và duy trì tình bạn với cácbạn trong lớp.- Khơng tập chung trong học tập, ngại tiếp xúc với bạn bè và thầy cô- Do sự cố chấp bảo thủ trong suy nghĩ và cá tính mạnh mẽ của học sinh4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ- Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ:+ Giúp H được các bạn trong lớp thừa nhận, khơng kì thị+ Giúp H hịa nhập, thích nghi với môi trường học tập mới- Hướng tư vấn, hỗ trợ [chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trênyêu cầu đạo đức nào?]+ GVCN phối hợp với GVBM nói chuyện với HS+ GVCN tổ chức các hoạt động tập thể để H cùng tham gia- Nguồn lực [chỉ rõ các nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn của giáo viên như BGHhay chuyên gia, cha mẹ HS….]+ GVCN nói chuyện với bố mẹ H để có thể hỗ trợ, động viên quan tâm em+ BGH,GVBM, HS trong lớp học…- Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh+ Gọi điện thoại trực tiếp cho cha mẹ+ Qua tin nhắn Zalo, edu…5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh5.1. Trước tư vấn- Tập hợp các thông tin liên quan đến đối tượng cần tư vấn – đối tượng H [cóminh chứng].9 - Lựa chọn giải pháp và dự kiến nội dung thực hiện tư vấn.5.2. Thực hiện tư vấn- Hình thức: Tư vấn trực tiếp [người được tư vấn - cá nhân học sinh H].- Nội dung/diễn biến thực hiện tư vấn, hỗ trợ:Mục tiêuThiết lập mối quan hệGiáo viên tư vấnHọc sinh HTHMời học sinh ngồi trò Chào đáp, thực hiệnchuyện, tư vấntheo yêu cầuTrường hợp học sinh khôngchủ động chào đáp, giáo viênkhơi gợi để học sinh chàogiáo viênTạo khơng khí gần gũi, Hỏi thăm về sức khỏe, tình Trả lờikhơi gợi tình cảmhình học tậpQuan sát, thăm dịHỏi thăm từ thông tin học Trả lời [xác nhậnsinh trả lời. Ví dụ:tình trạng bản thân]- Con cảm thấy đang cảmthấy rất buồn vì thay đổimơi trường mới có đúngkhơng con?- Khi sang mơi trường mớicon có cảm nhận như nhưthế nào?- Con có biết được lí do vìsao con chuyển sang mơitrường mới hay khơng?- Con có thực sự là ngườihiểu bố mẹ không?- Theo con, bố mẹ conmong muốn gì khi chuyểncon sang ngơi trường mới?Con nghĩ những mongmuốn đó có chính đáng haykhơng?- Con có thể chia sẻ cho cơở mơi trường cũ thì con đãlàm những gì con nhé.10 - Con thấy môi trường mớikhác môi trường cũ ở nhữngđiểm nào?- Con mong muốn gì ở mơitrường mới vậy con?Đặt câu hỏi, lắng ngheKhơi gợi đểnguyên nhân.tìmhiểu Trả lời [chia sẻ về lído]Ví dụ:- Con mệt mỏi vì điều gìvậy? Có thể chia sẻ vớithầy/cơ được khơng?- Quan hệ của con với bạnbè ở môi trường mới nhưthế nào?- Quan hệ của em với bố mẹhiện nay như thế nào?- Theo em khi sống trong tậpthể thì mỗi cá nhân có cầnduy trì mối giao tiếp cởi mở,hịa đồng với mọi người haykhơng?Đồng cảm, chia sẻPhân tích cho học sinh có Lắng nghe, phảnnhận thức thấu đáo về vấn hồiđề.Ví dụ:- Qua những gì con vừa chiasẻ, thầy/cơ nhận thấy con cónhững suy nghĩ sâu sắc. đờisống nội tâm phong phú.Con rất trọng tình xưa nghĩacũ với bạn bè ở ngôi trườngcũ. Thầy/Cô hiểu và đồngcảm với con.- Ai cũng sẽ phải thay đổimơi trường sống của mình rấtnhiều lần trong mỗi cuộc đời.Việc thay đổi môi trường là11 tất yếu con ạ. Vì vậy, cơ tincon hiểu để phát triển tốt concần có khả năng thích ứngvới sự thay đổi đó. Mọi thứbắt đầu từ chính con. Khơngcó gì xấu đi cả. Điều duy nhấttạo nên những suy nghĩ đóchính vì con chưa mở lịng vàsẵn sàng cho sự thay đổi tấtyếu trong cuộc đời của chínhmình. Nếu con cứ rụt rè, ngạigiao tiếp, đóng chặt cánh cửatrái tim mình, con sẽ khơngthể hiện những suy nghĩ,chính kiến của bản thân, dầndà điều đó khiến con sống thumình, khơng hịa nhập vớimọi người, khác biệt ngaychính giữa những người yêuthương và quan tâm đến con.Con đồng ý với cô chứ?Định hướng nhận thức Tư vấn học sinh về hướng Lắng nghe, chia sẻvà hành độngkhắc phục.khó khăn [nếu có]Ví dụ:- Theo thầy/cơ, con cần ổnđịnh tâm lý để học tập thậttốt. Con cần mở lịng đónnhận những giá trị tốt đẹpđang chờ đợi con, đangthuộc về con ở ngơi trườngmới này. Vì con xứng đánghơn ai hết được hưởngnhững giá trị tốt đẹp đó. Conxứng đáng đươc bạn bè uthương, thầy cơ giúp đỡ, tơntrọng. Ngồi ra, con nên tíchcực tham gia các hoạt độngtập thể của lớp để hòa đồngvới các bạn. Về nhà concũng vui vẻ để bố mẹ cảmthấy yên tâm về con. Có khó12 khăn gì con cứ nói chothầy/cơ biết. Cơ ln bêncạnh em, đồng cảm. lắngnghe và giúp đỡ khi con cần.Rất nhiều bạn hỏi cô tại saoem nhiều lúc cứ lầm lì,khơng nói vậy? Như vậy làcác bạn quan tâm đến connhưng vì con khơng chia sẻnên các bạn cũng khơng cócơ hội để thể hiện tình cảmu q dành cho con.Động viên, khích lệ học Chia sẻ và đặt niềm tin vào Chia sẻ suy nghĩ,sinhhọc sinh [khơi gợi để học hứa hẹnsinh hứa với giáo viên]. Vídụ:Hãy cố gắng vượt qua vàchiến thắng hoàn cảnh. Conhãy coi mỗi sự thay đổi làmột thử thách, một cơ hộiđể mình có được thêmnhững mối quan hệ tuyệtvời hơn, có cơ hội để đượcyêu thương nhiều hơn,khẳng định bản thân trongnhững thử thách tuyệt vờihơn con nhé. Cô tin là consẽ làm được và làm rất tốt.Hãy quyết tâm con nhé.Con có thể hứa với cô sẽdần thay đổi bản thân đểcon lại có được những suynghĩ tích cực, tình cảm tốtđẹp trong môi trường mớicon nhé.Phản hồiGiáo viên đáp lại, dặn dị Chào đáphọc sinh. Ví dụ:Được rồi, con hiểu ra vàquyết tâm vậy là cô rất vuirồi. Giờ con về nhà ăn uốngvà nghỉ ngơi đi để mai còn13 đi học nhé!Chúc con sẽ có những trảinghiệm tuyệt vời trong ngôitrường này!5.3. Hoạt động sau tư vấnMục tiêuGiáo viên tư vấnHọc sinh THTTheo dõi sự tiến bộ của - Giáo viên tiếp tục theoTHTdõi, đánh giá sự thay đổi,tiến bộ của THT [kết hợpvới giáo viên chủ nhiệm, bộmôn; cử một số học sinhkhác thường xuyên gần gũi,trò chuyện giúp THT hịađồng, tích cực hơn trongviệc tham gia các hoạt độngtập thể,...]; động viên kịpthời sự cố gắng của họcsinh.- Phối hợp với gia đình họcsinh [bố/mẹ] để động viêntinh thần cho THT.Đánh giá kết quả thực - Đánh giá hiệu quả đạthiện tư vấnđược của quá trình tư vấn.- Cập nhật thơng tin qtrình tư vấn, hỗ trợ tâm lýhọc sinh theo quy định củaTổ tư vấn tâm lý.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinhGiáo viên đã sử dụng hài hòa các kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện tưvấn, hỗ trợ, cụ thể:- Kỹ năng lắng nghe: Giáo viên đã tạo sự thân thiết bằng ánh mắt, cử chỉ,hành độngđể từ đó giúp học sinh có thể chia sẻ; đón nhận những thơng tin chia sẻtừ học sinh để từ đó khơi gợi, tìm hiểu vấn đề.14 - Kỹ năng đặt câu hỏi: Nêu ra các câu hỏi gợi mở để học sinh trình bày suynghĩ của mình, có những dẫn dắtđể khai thác thơng tin trong q trình trị chuyện,tư vấn.- Kỹ năng thấu hiểu: Đây là kĩ năng xuyên suốt trong quá trình tư vấn. Giáoviên đã có những lời nói chia sẻ, động viên; cử chỉ, hành vi thân thiết và đồng cảmvới hoàn cảnh của học sinh. Đồng thời, giáo viênthường xuyên quan sát biểu cảm,thái độ, ánh mắt của học sinh khi nói chuyện.- Kỹ năng phản hồi: Dùng lời nói để khuyên giải, thay đổi cách suy nghĩ củahọc sinh về những khó khăn của bản thân; có những lời lẽ khích lệ, động viên họcsinh.- Kỹ năng hướng dẫn: Định hướng học sinh cách thức giải quyết vấn đề,khuyên bảo học sinh khắc phục khó khăn, cố gắngvượt lên chiến thắng hoàn cảnh.Việc tư vấn, hỗ trợ nhằm tác động tích cực đến tâm lý, tình cảm của học sinh làmột cơng việc khó khăn địi hỏi phải được giáo viên thực hiện bền bỉ trong một thờigian dài vì vậy ngoài việc tư vấn trực tiếp, giáo viên thực hiện vai trò tư vấn, hỗ trợcần kết hợp với nhiều đối tượng cùng tham gia hoạt động tư vấn có như vậy mới đạtkết quả mong muốn.- Sau 2 tuần, H đã vui vẻ và hòa đồng với các bạn.+ Thái độ: Vui vẻ, hoạt bát hơn, hòa đồng hơn với bạn bè. Nụ cười luôn rạngrỡ trên khuôn mặt.+ Hành động: Chủ động chơi cùng bạn, nói chuyện với bạn bè trong lớp,tham gia các hoạt động cùng bạn bè một cách tự nhiên, thoải mái.- Tham gia tích cực hơn vào các HĐ15

Video liên quan

Chủ Đề