Bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 137

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Ôn tập học kì 1 Tiết 6 - Tuần 18 trang 137, 138 Tập 1 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Ôn tập học kì 1 - Tiết 6

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 137, 138: Ôn tập học kì 1 Tiết 6

Cho đề tập làm văn sau : “Tả một đổ dùng học tập của em.”

a] Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

b] Hãy viết:

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng

Trả lời:

a,

Mở bài: Giới thiệu chiếc hộp bút.

Thân bài : Chất liệu được làm bằng sắt, mạ ngoài bởi một lớp mỏng màu xanh rất đẹp.

- Hình dáng: hình chữ nhật xinh xắn.

- Hình cỡ : chừng 18 x 6 x 2 [cm].

- Chiếc hộp có hai ngăn : ngăn trên em để bút, thước, ngăn dưới em để tẩy, com pa …

b,

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp

   Sách, vở, bút, thước kẻ, là những người bạn gắn bó cùng em trong suốt quá trình học tập. Trong những vật dụng yêu quý đó em quý nhất là chiếc hộp bút bởi đó là vật dụng gắn bó với em đã nhiều năm. Không những vậy, nó còn là quà của cô út tặng em nhân sinh nhật của mình.

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng

   Chiếc hộp bút gắn liền với em như một người bạn thân thiết. Vì đã dùng rất lâu nên nó cũng đã cũ đi rất nhiều, nhưng có lẽ em sẽ mãi cất giữ nó một cách cẩn thận như một kỉ niệm tuổi thơ của mình.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Ôn tập học kì 1 Tiết 6 - Tuần 18 trang 137, 138 Tập 11 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Bài làm:

Câu 1

Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:

a] Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.

b] Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

c] Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

d] Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

Hướng dẫn giải:

Con xác định phần in đậm rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.

Lời giải:

a. Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?

b. Trước giờ học, các em thường làm gì?

c. Bến cảng như thế nào?

d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?

Câu 2

Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.

Hướng dẫn giải:

Con suy nghĩ và đặt câu hỏi.

Lời giải:

Đặt câu hỏi

Ai học giỏi nhất lớp?

Cái gì khiến bạn chú ý?

- Để cha mẹ vui lòng em phải làm gì?

- Thời tiết hôm nay thế nào?

Vì sao nước biển lại mặn?

Bao giờ thì đến Tết vậy?

- Nhà bạn ở đâu?

Câu 3

Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây .

a] Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?

b] Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?

c] Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

Hướng dẫn giải:

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải:

CâuTừ nghi vấn
a] Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?có phải - không
b] Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?phải không
c] Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?à

Câu 4

Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.

Hướng dẫn giải:

Con dùng các từ để hỏi như: Có phải, không, phải không, à,...? để đặt câu hỏi.

Lời giải:

Đặt câu hỏi từ cặp từ vừa tìm được ở bài 3

Có phải Nguyễn Hiền là Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam không?

- Chữ viết của Cao Bá Quát hồi nhỏ xấu lắm phải không?

- Nguyễn Hiền rất thích thả diều à?

Câu 5

Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?

a] Bạn có thích chơi diều không ?

b] Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?

c] Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?

d] Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?

e] Thử xem ai khéo tay hơn nào ?

Hướng dẫn giải:

Con xác định mục của câu, nếu câu nào không phải mục đích để hỏi thì không đặt dấu chấm hỏi.

Lời giải:

Trong năm câu đã cho:

- 2 câu là hai câu hỏi:

a. Bạn có thích chơi diều không?

d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:

b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.

c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.

e. Thử xem ai khéo tay hơn nào. 

Câu 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:

a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.

b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

Trả lời:

a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.

  • Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai? 
  • Ai là người hăng hái nhất và khỏe nhất?

b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

  • Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
  • Chúng em thường làm gì trước giờ học?

c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

  • Bến cảng như thế nào?
  • Bến cảng ra sao?

d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

  • Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
  • Đâu là nơi bọn trẻ xóm em hay thả diều?

2. Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: Ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ và ở đâu

Trả lời:

Đặt câu hỏi như sau:

  • Ai là người ngoan ngoãn và học giỏi nhất lớp em?
  • Cái gì giúp em báo thức mỗi buổi sáng?
  • Ngày cuối tuần, em thường làm gì?
  • Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào?
  • Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học tập?
  • Bao giờ lớp mình lao động nhỉ?
  • Quê hương em ở đâu?

3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây:

a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?

b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?

c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

Trả lời:

a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?

=> Từ nghi vấn: "có phải"

b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?

=> Từ nghi vấn: "phải không"

c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

=> Từ nghi vấn: "à"

4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi

Trả lời:

  • Từ "có phải": Có phải Lan là người học giỏi nhất lớp bạn không?
  • Từ "phải không": Tuần trước, gia đình bạn vừa đi chơi Nha Trang phải không?
  • Từ "à": Tuấn Anh đá bóng giỏi lắm à?

5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?

a. Bạn có thích chơi diều không ?

b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?

c. Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất

d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?

e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ?

Trả lời:

Câu là câu hỏi là:

a. Bạn có thích chơi diều không ?

d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?

Câu không được dùng dấu chấm hỏi là:

b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?

c. Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất ?

e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ?

Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.

- Có phải Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam là Nguyễn Hiền không?

- Chữ viết lúc nhỏ của Cao Bá Quát  xấu lắm phải không?

- Nguyễn Hiền thích thả diều à?

a] Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.

b] Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.

c] Bến cảng lúc nào cũng đông vui.

d] Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.

a. Ai Hăng hái nhất và khỏe nhất?

b. Trước giờ học, các em thường làm những gì?

c. Bến cảng như thế nào?

d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tuần 18 trang 137, 138 Ôn tập học kì 1 Tiết 6 hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1.

Cho đề tập làm văn sau : “Tả một đổ dùng học tập của em.”

Quảng cáo

a] Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

b] Hãy viết:

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng

Trả lời:

a,

Mở bài: Giới thiệu chiếc hộp bút.

Thân bài : Chất liệu được làm bằng sắt, mạ ngoài bởi một lớp mỏng màu xanh rất đẹp.

- Hình dáng: hình chữ nhật xinh xắn.

Quảng cáo

- Hình cỡ : chừng 18 x 6 x 2 [cm].

- Chiếc hộp có hai ngăn : ngăn trên em để bút, thước, ngăn dưới em để tẩy, com pa …

b,

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp

   Sách, vở, bút, thước kẻ, là những người bạn gắn bó cùng em trong suốt quá trình học tập. Trong những vật dụng yêu quý đó em quý nhất là chiếc hộp bút bởi đó là vật dụng gắn bó với em đã nhiều năm. Không những vậy, nó còn là quà của cô út tặng em nhân sinh nhật của mình.

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng

   Chiếc hộp bút gắn liền với em như một người bạn thân thiết. Vì đã dùng rất lâu nên nó cũng đã cũ đi rất nhiều, nhưng có lẽ em sẽ mãi cất giữ nó một cách cẩn thận như một kỉ niệm tuổi thơ của mình.

Quảng cáo

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 4:

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 Tiết 6

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-18.jsp

Video liên quan

Chủ Đề