Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nước Tạ hiện nay là ai

PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo   -   Thứ bảy, 10/04/2021 10:33 [GMT+7]

Tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.

Trên chặng đường đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phía trước, trách nhiệm, nhiệm vụ của mỗi người thầy rất nặng nề, nhưng cũng rất vinh quang.

Hiểu rõ vai trò của người thầy, những người sẽ đồng hành cùng mình trên chặng đường đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phía trước, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn đã viết bức thư gửi tới các thầy cô giáo, công chức viên chức, người lao động trong ngành giáo dục sau khi được Đảng, Quốc hội và Chính phủ giao phó đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Báo Lao Động trân trọng giới thiệu nội dung bức thư này.

"Ngành và nghề của chúng ta!

Kính thưa các cô giáo, thầy giáo, công chức viên chức, người lao động trong ngành Giáo dục.

Ngày 8.4.2021, tôi vinh dự được Đảng, Quốc hội và Chính phủ giao phó đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là một vinh dự to lớn đối với tôi, nhiệm vụ này rất nặng nề, nhiều áp lực, nhiều khó khăn thách thức. Những suy nghĩ và trăn trở đầu tiên của tôi sau khi nhận nhiệm vụ là những suy nghĩ về nghề và sự nghiệp của nhà giáo chúng ta.

Ngành Giáo dục, nghề làm thầy của chúng ta là một nghề vinh quang. Nhiệm vụ càng lớn, trách nhiệm càng nặng nề, yêu cầu càng cao thì vinh quang đó càng lớn.

Chúng ta đang sống và đang làm việc, cống hiến trong thời khắc mà đất nước, dân tộc đang dâng niềm khát vọng bứt phá, mong đưa cơ đồ đất nước lên một vị thế phát triển mới, văn minh và thịnh vượng. Một phần của nhiệm vụ trọng đại đó phó thác cho ngành Giáo dục của chúng ta. Để đảm đương được sứ mệnh này, không có cách nào khác, chúng ta cần tiếp tục kiên trì và tích cực đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới.

Nhiệm vụ của chúng ta rất nặng nề, nhưng chúng ta có rất nhiều thuận lợi, toàn ngành đã làm được rất nhiều việc lớn trong năm qua. Đường lối đổi mới do Đảng lãnh đạo và chỉ hướng đã thật rõ ràng, vấn đề là cách làm.

Chúng ta sẽ cùng nhau chung sức, tập hợp trí tuệ, đồng tâm hiệp lực để làm cho giáo dục ngày càng tốt thêm lên. Việc đổi mới cần bắt đầu từ người thầy và phát triển người thầy, đổi mới phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, căn cứ từ thực tiễn, giải những bài toán từ thực tiễn để chất lượng giáo dục ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua, ngày mai tốt hơn hôm nay theo một định hướng mang tính chiến lược.

Hơn ai hết, chúng ta mong mỏi vị thế của nhà giáo cần phải được củng cố, sự tôn nghiêm của nghề cần phải được giữ gìn. Điều này cần nhiều phía và liên quan đến nhiều yếu tố, nhưng trước hết và quan trọng nhất là do chính nhà giáo chúng ta.

Chỉ có thể bằng sự cố gắng, gương mẫu, bằng trí tuệ và tấm lòng yêu nghề, yêu trò, yêu tri thức và lẽ phải, bằng sự tự trọng và tự tôn, chúng ta mới dần làm cho nghề giáo tôn nghiêm thêm.

Chúng ta cần làm vững thêm niềm tin xã hội, nhưng muốn thế trước hết chúng ta phải tự tin vào chính mình, tin vào khả năng, phẩm chất, đạo đức nhà giáo mà chúng ta đang có và đang tạo dựng.

Vẫn còn không ít những tâm tư và lo lắng, những thiệt thòi và thậm chí là oan uổng. Những lúc như vậy, hãy nhìn về phía học trò thân yêu, lẽ phải cao nhất và sự bù đắp lớn nhất nằm ở đó. Đó là nguồn cảm hứng và nguồn năng lượng sáng tạo bất tận của nhà giáo chúng ta.

Cả ở tầng nguyên lý lẫn thực tiễn, cuộc sống luôn công bằng, nếu chất lượng giáo dục nâng cao thêm, người học thấy hạnh phúc, thông tin tới xã hội đầy đủ, quản trị hiệu quả và với tinh thần cống hiến… niềm tin của xã hội với ngành và nghề của chúng ta chắc chắn sẽ tăng theo.

Khi mỗi bài giảng, cuốn sách mà chúng ta soạn đều hướng tới học sinh, mỗi đổi mới của chúng ta thực hiện đều vì những điều mà phụ huynh, học sinh kỳ vọng và phụng sự cho sự phát triển của đất nước, thì không có lý do gì để chúng ta không có vị thế xứng đáng trong xã hội.

Tôi có niềm tin không gì lay chuyển vào đội ngũ nhà giáo, giáo chức. Tôi tin các ngành, các lực lượng xã hội sẽ trân trọng và đồng hành, vốn đã vậy giờ vẫn sẽ thế…

Về phía cá nhân, là một nhà giáo, nhà quản lý, tôi sẽ làm hết sức vì ngành và phát triển ngành. Rất mong toàn thể nhà giáo, người lao động, nhà quản lý trong và ngoài ngành chung sức ủng hộ.

Chúng ta cùng chung tay ngay bây giờ, từ lúc này. Trồng người là vì cả trăm năm, chúng ta ươm tạo những trái ngọt cho mai sau, nhưng ngay ngày hôm nay, cả chúng ta và xã hội đã phải nhìn thấy những cây chắc khỏe và cành lá xanh tươi.

Xin kính chúc các cô giáo, thầy giáo, công chức, viên chức người lao động trong ngành giáo dục sức khỏe, hạnh phúc, yêu nghề yêu đời và ngày càng được đời yêu".

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là người đứng đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, thành viên của Chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm dựa trên đề cử của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam hiện nay là ông Nguyễn Kim Sơn [nhậm chức từ ngày 8 tháng 4 năm 2021].

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có chức năng và nhiệm vụ sau đây

Bộ trưởng có những có quyền hạn sau:

  • Những công việc thuộc thẩm quyền được quy định trong Hiến pháp, Luật pháp và các nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao;
  • Giải quyết theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về quyết định đến những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền quản lý nhà nước;
  • Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
  • Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành, địa phương để giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của cơ quan đó, nhưng có liên quan đến chức năng, ngành, lĩnh vực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý;
  • Trực tiếp giải quyết một số việc đã giao cho Thứ trưởng;
  • Bổ nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
  • Khi vắng mặt và nếu thấy cần thiết, Bộ trưởng ủy nhiệm một Thứ trưởng lãnh đạo công tác, giải quyết công việc của Bộ;

GS. Vũ Đình Hòe [1912 - 2011], ông là luật sư, nhà báo, Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những tác phẩm công bố của ông là: "Những phương pháp giáo dục ở các nước và vấn đề cải cách giáo dục" [1945], "Một nền giáo dục bình dân" [1946].
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài
Năm 1996, GS Vũ Đình Hòe được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS. Đặng Thai Mai [1902-1984], còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Ông là giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn họcViệt Nam; và nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng đầu tiên của Viện Văn học Việt Nam.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS.TS Nguyễn Văn Huyên [1908-1975] là một nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Ông cũng là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong thời gian dài nhất với 28 năm, 350 ngày. Ông có những đóng góp quan trọng và quyết định trong xây dựng nền giáo dục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Bác Hồ và GS Nguyễn Văn Huyên [người đầu tiên từ bên trái] đi thăm một lớp dạy tiếng Nga 1955-1956.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình [1927-], là một nữ chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam. Bà làm Bộ trưởng Giáo dục từ 1976 - 1987. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên của Việt Nam chức vụ Phó Chủ tịch nước Việt Nam từ 1992 đến 2002.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài
Bà nổi tiếng trên thế giới khi giữ cương vị Trưởng phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, rồi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tham gia Hội nghị 4 bên về hòa bình cho Việt Nam tại Paris trong giai đoạn 1968-1973. Bà là 1 trong những người đại diện các bên ký hiệp định Paris năm 1973 và là người phụ nữ duy nhất đặt bút kí vào Hiệp định.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS.TS Phạm Minh Hạc từng giữ các chức vụ: Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục; Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ trưởng Bộ Giáo dục[tháng 2 năm 1987 - tháng 3 năm 1990];
Phó ban Thứ nhất Ban Khoa giáo Trung ương.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Ông được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huy chương Kháng chiến hạng Nhì.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Bộ trưởng Tạ Quang Bửu sinh ngày 23 tháng 7 năm 1910, trong một gia đình nhà giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay sau khi miền Bắc hòa bình, ông được cử làm Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội [1956-1961], đồng thời là Phó Chủ nhiệm kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Khoa học Nhà nước. Là lãnh đạo Uỷ ban Khoa học Nhà nước, ông trực tiếp làm trưởng ban Sinh vật - Địa học.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Ông là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp [1965-1976]. Bộ trưởng Tạ Quang Bửu đã đề xuất cải tiến nội dung giảng dạy những điều "cơ bản nhất, hiện đại nhất và sát hợp với điều kiện Việt Nam nhất".
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS.TS Nguyễn Đình Tứ [1932-1996] là một nhà vật lý hạt nhân, nhà lãnh đạo nền khoa học Việt Nam. Ông từng là Phó Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam [1966-1985], Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội [tháng 7, 1971 - tháng 3, 1976].
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS Nguyễn Đình Tứ giữ chức Thứ trưởng [tháng 4 - tháng 6, 1976] rồi Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp [tháng 6, 1976 - tháng 2, 1987], Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Ban Khoa giáo Trung ương.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS.TS Trần Hồng Quân [sinh ngày 15 tháng 2 năm 1937] là nguyên Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI [dự khuyết], VII, VIII, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

GS Trần Hồng Quân vẫn đang từng ngày, từng giờ cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của dân tộc. Hiện, ông là Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

PGS.TS Nguyễn Minh Hiển, sinh ngày 1 tháng 2 năm 1948; Quê quán: Xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII, IX; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Nguyên Bộ trưởng Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân [sinh ngày 12 tháng 6 năm 1953-] là một Giáo sư, Tiến sĩ, và chính trị gia Việt Nam. Hiện ông là Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Năm 2006, ông được đề bạt vào cương vị Bộ trưởng Giáo dục.Mở đầu năm học 2006 - 2007, ông thực hiện cuộc vận động hai không: "Nói không với tiêu cực trong thi cử" và "Nói không với việc chạy theo thành tích". Sau cuộc vận động này, nhiều tiêu cực trong thi cử được đưa ra ánh sáng và bị xử lý.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Bộ trưởng đương nhiệm - GS.TS Kinh tế Phạm Vũ Luận; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI [2011-2016], Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII [nhiệm kỳ 2011-2016]. Ông trở thành Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo từ ngày 18 tháng 6 năm 2010.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận[sinh năm 1955] tại Thanh Oai, Hà Nội. Ông bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ kinh tế tại Liên Xô [cũ]. Trước khi chuyển công tác về Bộ Giáo dục, ông đã có thời gian dài làm công tác giảng dạy trực tiếp và là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương Mại.
>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thăm Lớp học Hy vọng
>>Những hình ảnh xúc động về "lớp học tật nguyền" của bà lão 80 tuổi
>>NHỮNG BỨC ẢNH ĐEN TRẮNG QUÝ HIẾM VỀ HỌC SINH THỜI CHIẾN

>>Chùm ảnh: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh trống khai giảng năm học mới
>>Phát sốt vì 4 nữ giáo viên xinh đẹp
>>Hoa khôi ĐH Thương Mại 2012 duyên dáng áo dài

Đỗ Quyên Quyên

Video liên quan

Chủ Đề