Các công thức muối amoni thường gặp

  1. MUỐI CACBONAT CỦA AMIN HAI CHỨC NO HỞ :!: R[NH3]2-CO3 + 2NAOH => NA2CO3 + R[NH2]2 + H2O

Muối amoni của amino axit là dạng bài thường gặp trong các đề thi THPT môn Hóa. Nó thường là các câu hỏi vận dụng trong phần bài tập hóa hữu cơ. Bài tập phần này tuy không khó song để giải nhanh thì cần tới một số mẹo dưới đây

*Chú ý: Để nhận ra dạng muối amoni ta thường dựa vào dữ kiện phản ứng với dung dịch kiềm

- Sản phẩm có khi làm xanh quì tím ẩm [NH; CH3NH3; C2H5NH2; [CHINH; [CHỊ] N...]

- Sản phẩm có muối của axit vô cơ [thường là HNO3, H2CO3] - Sản phẩm có các muối của axit hữu cơ...

1. Muối amoni của amino axit có dạng CnH2n+4O3N2

Có thể là: + Muối của amin no, đơn chức, mạch hở với HNO3: RNH4NO3

+ Muối của amin no, đa chức 2 lần với H2CO3: H2NRNH4HCO3, hoặc R[NH4]2CO3

VD: C2H8O3N2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được amin no, mạch hở

C2H5NH3NO3 +NaOH -> NaNO3 + C2H5NH2 + H2O

[CH3]2NH2NO3 + NaOH -> NaNO3 + [CH3]2NH + H2O

H2NCH2NH3HCO3 + 2NaOH -> Na2CO3 + CH2[NH2]2 + 2H2O

CH2[NH3]2CO3 + 2NaOH- Na2CO3 + CH[NH2]2 + 2H2O

2. Muối amoni của amino axit có dạng CnH2n +6O3N2

Có thể là: Muối của amin no, đơn chức, mạch hở hoặc NH3 với H2CO3: [RNH3]2CO

VD: Cho C6H5ONa tác dụng với dd NaOH thu được 1 amin no, đơn chức, mạch hở

[CH3NH3]2CO3 + 2NaOH -> Na2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O

3. Muối amoni của amino axit có dạng CnH2n+3 O2N

Có thể là: Muối của axit cacboxylic no, đơn, hở với NH3 hoặc amin no, đơn, hở: RCOONH3R-. Loại muối này tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiểm

VD: Cho C2H3O2N tác dụng với dung dịch NaOH thu được khi làm xanh quì tím ẩm

HCOONH3CH3 + NaOH -> HCOONa + CH3NH2 + H2O

CH3COONH4 + NaOH -> CH3COONa + NH3 + H2O

4. Muối amoni của amino axit có dạng CnH2n+1 O2N

Có thể là: Amino axit, este của amino axit, muối không no – mạch hở

Ví dụ: C3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối

H2NC2H4COOH + NaOH -> H2NC2H4COONa + NaOH

H2NCH COOCH3 + NaOH -> H2NCHCOONa + CH3OH

CH2=CH-COONH4 + NaOH -> CH2=CH-COONa+ NH3 + H2O

5. Muối amoni của amino axit có dạng Cn H 2n+4 O4N2

Có thể là:

+ Muối của axit cacboxylic no, đa chức 2 lần, mạch hở với NH3 hoặc amin no, đơn chức, mạch hở: RNH3 OOCR’ COONH3R’’

+ Muối của axit no, đơn chức, mạch hở với amino axit và amin no, đơn chức, mạch hở: RCOONH3R’COONH3R’’

+ Muối của axit no, đơn chức, mạch hở với amin no, đa chức, mạch hở: RCOONH3 – R’– NH3OOCR”: C4H12O4N2

[COONH3CH3]2 + 2NaOH -> [COONa]2 + 2CH3NH2 + 2 H2O

CH3COO-NH3-CH2COONH4 + 2NaOH -> CH3COONa + H2NCHCOONa + NH3 + 2H2O

HCOONH-CH2-NH3OOCCH3 + NaOH -> CH3COONa + HCOONa + CH2 [NH2]2 + 2H2O

Một số trường hợp khác

Nếu bài cho chất đó tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối vô cơ thì có thể là HNO3 hoặc H2CO3. Dùng bảo toàn nguyên tố tìm ra chất còn lại

VD: C2H7O3N

+Nếu là HNO3 thì còn lại là C3H6 [ankan]: Loại

+Nếu là H2CO3, thỉ còn lại là CH3N: Nhận.

Vây công thức là: CH3NH3HCO3

Chữa chi tiết 2 đề thi thử tốt nghiệp thpt 2021 môn hóa lần 1 tỉnh Bắc Ninh

Bài tập luyện tập chuyên đề muối amoni của amino axit 

ÁP DỤNG 1: Hỗn hợp X chứa chất A [C3H6O3N2] và chất B [C6H12O6N2] tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E [MD < ME] và 4,48 lít [đktc] hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là

A. 4,24 B. 3,18

C. 5,36. D. 8,04

ÁP DỤNG 2: Hỗn hợp E gồm chất X [Cm H2m+4 O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức và chất Y [Cn H2n+3 O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức]. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được Na, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khi làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 18,56. B. 23,76.

C. 24,88 D. 22,64.

ÁP DỤNG 3: Chất X [Cn H2n+4 O4N2] là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y [Cm H2m+4 O2 N2] là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y [có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5] tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 52,61% B. 47,37%

C. 44,63% D. 49,85%

ÁP DỤNG 4: Cho 19,8 gam hỗn hợp E chứa chất hữu cơ X [C2H7O3N] và chất hữu cơ Y [C2H7O3N2] vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, đun nhẹ. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch F chứa các chất vô cơ, đồng thời thoát ra 4,48 lít [đktc] hỗn hợp khí có khả năng làm qui tìm ẩm hỏa xanh. Cô cạn dung dịch F thu được lượng rắn khan là.

A. 18,86 gam B. 22.72 gam

C. 20,48 gam D. 17,68 gam

ÁP DỤNG 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử C3H8O3N2 và C4H12O6N đều no, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lít [đktc] hỗn hợp khí Y gồm 2 chất hữu cơ đều có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 22,6 và dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m là.

A. 27,45 gam B. 19,55 gam

C. 29,50 gam. D. 24,50 gam.

DẠNG 10. BIỆN LUẬN CÔNG THỨC MUỐI AMONIPHƯƠNG PHÁP GIẢI+ Một số muối amoni thường gặp:- Muối amoni của axit vô cơ: CH3NH3NO3, CH3NH3HCO3, [CH3NH3]2CO3,…- Muối amoni của axit hữu cơ: HCOOH3NCH3, CH3COONH4,…* Phương pháp biện luận công thức muối amoni:- Bước 1: Xác định chất cần tìm là muối amoni dựa vào một số dấu hiệu thường gặp:+ Dấu hiệu 1: Để bài cho X tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí NH 3, amin hoặc khí làm quỳ tím ẩmchuyển sang màu xanh → X là muối amoni.+ Dấu hiệu 2: Đề bài cho X tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO 2 → X là muối amoni của axitcacbonic.- Bước 2: Tìm cơng thức của gốc axit trong một số muối amoni thường gặp:+ Nếu cơng thức phân tử của muối amoni cần tìm có dạng C xHyNzO2 → muối amoni của axit hữu cơ [Vídụ: RCOONH3R’]+ Nếu cơng thức phân tử của muối amoni cần tìm có dạng C x H y N z O ∋ → Muối amoni của axit vô cơ, gốc2−−−axit là CO3 , NO3 , HCO3 .- Bước 3: Tìm gốc amoni từ đó suy ra cơng thức cấu tạo của muối.Ví dụ 1. [Đại học – 2008 – Khối B] Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng vớidung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử [theo đvC]của Y làA. 85.B. 68.C. 45.D. 46.Hướng dẫn giảiC2H8N2O3 [X] tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức và các chất vô cơ,chứng tỏ X là muối amoni tạo bởi NH 3 hoặc amin đơn chức.2−−−X có 3 nguyên tử O, nên gốc axit có thể là: CO3 , NO3 , HCO3 .−Xét trường hợp gốc axit trong X là NO3 → X là CH 3 − CH 2 − NH 3 NO3 hoặc [ CH3 ] 2 NH 2 NO3 .Phương trình phản ứng:CH3 − CH 2 − NH 3 NO3 + NaOH → CH 3 − CH 2 − NH 2 ↑ + NaNO3 + H 2 O[ CH3 ] 2 NH 2 NO3 + NaOH → [ CH 3 ] 2 NH ↑ + NaNO3 + H 2O→ Y có khối lượng phân tử là 45 đvC.2−−−Tương tự xét trường hợp gốc axit trong X là CO3 , NO3 , HCO3 → Khơng có công thức cấu tạo thỏamãn.Đáp án C.Trang 1 Ví dụ 2. [Đại học – 2009 – Khối A] Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C 4H9NO2. Cho 10,3gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơnkhơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cơcạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 8,2.B. 10,8.C. 9,4.D. 9,6.Hướng dẫn giảiX phản ứng với NaOH sinh ra khí Y, suy ra X là muối amoni. Gốc axit trong X có hai nguyên tử O nên códạng là RCOO − .Y là khí nặng hơn khơng khí, làm xanh giấy quỳ tím ẩm → Y là amin.Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom → Muối trong dung dịch Z là muối không no.Vậy X là CH 2 = CH − COOH 3 NCH 3nX =10,3= 0,1mol103CH 2 = CH − COONH 3 − CH 3 + NaOH → CH 2 = CH − COONa + CH 3 − NH 2 + H 2O0,1mol→0,1mol→ m CH2 =CH −COONa = 0,1.94 = 9, 4 gam.Đáp án C.Ví dụ 3. [THPTQG – 2015] Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3.Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH [đun nóng], thu được dung dịch Y chỉ gồm cácchất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức [đều làm xanh giấy quỳ tím ấm]. Cơ cạn Y thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 3,12.B. 2,76.C. 3,36.D. 2,97.Hướng dẫn giảiDo X tác dụng với NaOH [đun nóng] thu được dung dịch Y [chỉ gồm các chất vô cơ] và hỗn hợp 2 chấthữu cơ đơn chức [đều làm xanh giấy quỳ tìm ẩm] → X chứa các muối amoni.2−−−Các chất trong X có 3 nguyên tử O, nên gốc axit của các chất có thể là: CO3 , NO3 , HCO3Xét các trường hợp xảy ra dễ thấy trường hợp thỏa mãn là X gồm:[CH3NH3]2CO3, C2H5NH3NO3 [Lưu ý: có thể thay C2H5NH3NO3 bằng [CH3]2NH2NO3 kết quả cuối cùngvề giá trị của m vẫn không thay đổi]. 2n C3H12 N2O3 + n C2 H8 N 2O3 = n 2 a min = 0, 04 n C3H12 N 2O3 = 0, 01 mol⇒124n+108n=3,4n C2H8 N 2O3 = 0, 02 molC3 H12 N 2O 3C 2 H8 N 2 O3n NaNO3 = n C2H8 N2O3 = 0, 02 mol→⇒ m = 0, 02.85 + 0, 01.106 = 2, 76 gamn Na 2CO3 = n C3H12 N2O3 = 0, 01 molĐáp án B.Trang 2 Trang 3

CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓBIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC MUỐI AMONIA. LÝ THUYẾT CẦN NẮMPhương pháp:Thông thường ta hay gặp muối amoni có CTPT dạng CxHyOzNt thì cần nhớ công thức tính độ bội liên kết [sốliên kết pi + vòng]:  2  2x  t  y2Dấu hiệu nhận biết: Hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí  muối amoni.Áp dụng kinh nghiệm bản thân vào các bài toán [dựa vào số nguyên tử N và O có trong muối để dự đoán côngthức muối]. Cụ thể:+ Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thường là muối amoni của axit hữu cơ [đơn chức hoặc haichức].+ Nếu số nguyên tử O là 3 thì đó thường làm muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là CO32 ; HCO 3 hoặc NO3 .+ Ứng với CxHyO3N2 có thể gặpR  NH3  NO3 0H 2 N  R  NH 3  HCO3  1  R  NH3  CO32  NH 3  R '+ Ứng với CxHyO3N3 có thể nghĩ tới muối amoni của peptit, amino axit, ...+ Ứng với CxHyO3N thì muối có dạng R  NH3 HCO3 hoặc R  NH3 CO32 R ' [ R '  H ].+ Ứng với CxHyO2N thì muối có dạng RCOO  NH3  R ' [R, R’ có thể giống nhau và có thể là H].B. VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1 [Khối A-2007]. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ vớidung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z [đo ở đktc] gồm hai khí đều làm xanh giấyquì ẩm. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được làA. 16,5 gam.B. 14,3 gam.C. 8,9 gam.Hướng dẫn:x NH3CH3COONH4 :x[mol]Cách 1. Hai chất đã cho là [mol]  Hai khí HCOONH3CH3 :yCH3 NH2 :y0t CH3COONa + NH3 + H2OCH3COONH4 + NaOH 0t HCOONa + CH3NH2 + H2OHCOONH3CH3 + NaOH x  y  0,2x  0,05[mol]Giải hệ  x 31  13,75.2 1[sôñoàñöôøngcheùo]y0,15 y 13,75.2  17 3CH3COONa :0,05[mol]  mmuối = 82.0,05 + 68.0,15 = 14,3 [gam].HCOONa :0,15 Hai muối Cách 2. Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mkhí + mnướcTrang 1Thầy Giáo Trường LàngD. 15,7 gam.CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓ mmuối = 77.0,2 + 40.0,2 – [13,75.2.0,2] – 18.0,2 = 14,3 [gam].Ví dụ 2 [Khối A-2008]. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu đượcchất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử [theo đvC] của Y làA. 85.B. 68.C. 45.D. 46.Hướng dẫnC2H8O3N2 có  2  2.2  2  8 NaOH 0 nên muối là C2 H5  NH3  NO3 C2 H5  NH 2 [45]  NaNO3  H 2 O2chaát voâ cô[Y]NOTE: Vì đề cho tạo ra Y đơn chức nên X không thể là H2N-CH2-NH3HCO3 [vì tác dụng với NaOH sẽ tạo ra Y là aminhai chức: H2N-CH2-NH2].Ví dụ 3 [CĐ-2010]. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chấ t vừa phản ứng đươ ̣c với dung dicḥ NaOHvừa phản ứng đươ ̣c với dung dicḥ HCl ?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Hướng dẫnCH3COONH 4 :amoni axetatTừ đề bài suy ra công thức thỏa mãn là HCOONH3CH3 :metylamoni fomatVí dụ 4 [Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An lần 1-2017]. Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng vớidung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y [MY > 100] và khí Z là quì tím chuyển màu xanh. Khí Z làA. etylamin.B. amoniac.C. metylamin.D. khí cacbonic.Hướng dẫn Na 2 CO3 [Y] NaOHDễ thấy X là CH3 NH3 HCO3 CH3 NH 2 [Z]Ví dụ 5 [Chuyên ĐH Vinh lần 3-2012]. Chấ t hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dicḥNaOH đun nóng sinh ra khí Y có tỉ khố i so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tiḿ ẩ m. Số công thức cấ u ta ̣o thỏa mañđiề u kiê ̣n trên của X làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Hướng dẫnCH3CH 2 CH 2 COONH4 NH3Vì MY < 34  Y ; từ đây suy ra các công thức của X CH3CH[CH3 ]COONH4CH3 NH 2CH CH COONH CH33 3 2Ví dụ 6 [Chuyên ĐHSP lần 4-2015]. Chấ t hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dungdịch axit và dung dicḥ kiề m. Khi cho X tác dụng với dung dicḥ NaOH dư rồ i cô ca ̣n thì phầ n chấ t rắ n thu đươ ̣c chỉ gồ mcác hợp chấ t vô cơ. Số công thức cấ u ta ̣o phù hợp với X làA. 2.B. 3.Hướng dẫnTrang 2Thầy Giáo Trường LàngC. 5.D. 4.CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓ[CH 3 ]3 NH  HCO 32[CH 3 ] 2 NH 2 CO 3 CH 32Từ lý thuyết dễ thấy X có dạng R  NH3 HCO3 hoặc R  NH3 CO3 R ' [ R '  H ]  2C 2 H 5 NH 3 CO3 CH 3CH NH  CO 2  C H332 5 3Ví dụ 7 [Chuyên Đại học Vinh lần 4-2017]. Hỗn hợp E gồm chất X [C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức] vàchất Y [C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ]. Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đunnóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Côcạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 38,8.B. 50,8.C. 42,8.D. 34,4.Hướng dẫnC3 H 6 [C OONa] 2 : 0,1[mol]C3 H 6 [C OONH 4 ] 2 : a [mol]  NaOH:0,7 mol NH3 : 2aE khí [ mol]  Z  Na 2 CO3 :0, 2[mol]:b [mol]CH3 NH 2 : bCH3 NH3 HCO3 NaOH : 0,1[mol]2a  b  0,4 a  0,1b2ab0,2m Z  0,1.176  0,2.106  0,1.40  42,8[gam]Ví dụ 8 [THPTQG 2015]. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam Xphản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH [đun nóng], thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2chất hữu cơ đơn chức [đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm]. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 3,12.B. 2,76.C. 3,36.D. 2,97.Hướng dẫnCông thức cấ u ta ̣o hai chấ t:C3H12N2O3: [CH3NH3]2CO3C2H8N2O3: C2H5NH3NO3Đă ̣t[CH3 NH3 ]2 CO3 : x [mol]C2 H5 NH3 NO3 :y [mol] NaOH, t Muố i0CH3 NH 2 : 2x [mol]+ hỗn hơ ̣p NaNO3 : y [mol]C2 H5 NH 2 : y [mol]Na 2 CO3 : x [mol]124x  108y  3, 4  x  0,01[mol]  mmuố i = 106.0,01 + 85.0,02 = 2,76 [gam].Ta có hê ̣:  2x  y  0,04 y  0,02Ví dụ 9 [Thi thử THPTQG lần 2-Chuyên Hùng Vương 2015]. Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6.Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dungdịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gamchất rắn. Giá trị a làA. 15.B. 17.C. 19.D. 21.Hướng dẫnX tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amonicủa amin với axit vô cơ.X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau: CO32 ; HCO 3 hoặc NO3 .Suy ra X có cấu tạo:Trang 3CH2NH3NO3CH2NH3NO3Thầy Giáo Trường LànghoặcCH3CHNH3NO3NH3NO3CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓn NaNO  2n X  0,23 m raén  19,0[gam]n NaOH [dö ]  0,25  0,2  0,05 Ví dụ 10 Chuyên Hạ Long lần 2-2016]. Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tácdụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Ygồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trịcủa m làA. 24,6.B. 10,6.C. 14,6.D. 28,4.Hướng dẫnCH3NH3Công thức của X làCO3NH4CH3NH3CO3+ 2NaOH → CH3NH2 ↑ + Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2ONH4→0,1 [mol]0,2 [mol] →0,1 [mol] NaOH [dö]:0,1[mol] mrắn = 40.0,1 + 106.0,1 = 14,6 [gam]. Na 2CO3 :0, 1 [mol]Dung dịch Z gồm Ví dụ 11 [THPT Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-2017]. Cho 18,5 gam chất hữu cơ X [có công thức phân tửC3H11N3O6] tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗnhợp các muối vô cơ. Giá trị của m làA. 23,10.B. 24,45.C. 21,15.D. 19,10.Hướng dẫnX có chứa 3 nguyên tử N và 6 nguyên tử O; tác dụng với NaOH tạo ra chất hữu cơ đa chức nên X là muối của amin haichức, có hai gốc axit là HCO 3 và NO3 . Công thức cấu tạo của X:CH2NH3NO3CH2NH3HCO3+ 3NaOHCH2NH3NO3CH2NH3HCO3Na2CO3 + NaNO3 + H2N-CH2-CH2-NH2 + H2O Na 2 CO3 : 0,1[mol]  m = 19,1[gam] NaNO3 :0,1Vậy hỗn hợp muối gồm Ví dụ 12 [Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 2-2017]. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm Y [C2H7O2N]và Z [C4H12O2N2]. Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khốiso với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gammuối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m làTrang 4Thầy Giáo Trường LàngCÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓA. 10,31 gam.B. 11,77 gam.C. 14,53 gam.D. 7,31 gam.Hướng dẫnCH N [31] Công thức Y và ZMT  9,15.4  36,6  2 am in  5C2 H 7 N [45]HCOONH3CH3 : x [mol]H2 N  CH2  COONH3C2 H5 : y [mol]77x  120y  9, 42x  0, 06[mol]Lập hệ  x 45  36,6 3 y  36,6  31  2 [sô ñoà ñöôøng cheùo hai amin] y  0, 04CH3 NH3Cl : 0,06[mol] mmuối = 11,77 [gam]. Hỗn hợp muối sau phản ứng của X với HCl C2 H5 NH3Cl: 0,04[mol]ClH N  CH  COOH :0,04[mol]32Ví dụ 13 [Trích đề minh họa THPTQG lần 3-2017]. Hỗn hợp E gồm chất X [C 3 H 10 N 2 O 4 ] và chất Y [C3H12N2O3].Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịchNaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí [có tỉ lệ mol 1 : 3] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị củam làA. 2,40.B. 2,54.C. 3,46.D. 2,26.Hướng dẫnĐây là bài tập mà có lẽ tác giả ra đề cố tình “cài” hai đáp án đúng để người giải phân tích cặn kẽ các trường hợp xảy racủa bài toán. Chúng ta cùng phân tích chi tiết nhé!X là muối của axit hữu cơ đa chức nên X là CH2[COONH4]2hoặcCOO NH4COO NH3CH3[CH3]2 NH2CO3Y là muối của axit vô cơ nên Y là [CH3NH3]2CO3 hoặchoặcCH3 CH2 NH3NH4NH4Phản ứng xảy ra:X + NaOH  2NH3 ↑ hoặc NH3 ↑+ CH3NH2 ↑Y + NaOH → 2CH3NH2 ↑ hoặc CH3CH2NH2 ↑ + NH3 ↑ hoặc NH3 ↑ + [CH3]2NH ↑138x+ 124y =2,62x = 0,01 Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và y ta có hệ phương trình:  2x + 2y = 0,04 y = 0,01Vì số mol của X và Y bằng nhau và thu được 2 khí có tỉ lệ số mol khí là 1 : 3 nên xét các trường hợp như sau:Trường hợp 1. X là H4NOOC-CH2-COONH4 và Y là [CH3NH3]2CO3H4NOOC-CH2-COONH4 + 2NaOH → CH2[COONa]2 + 2NH3 + 2H2O→0,010,02[CH3NH3]2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 ↑ + 2H2O0,01 Loại vì tỉ lệ hai khí là 1 : 1.Trang 5Thầy Giáo Trường Làng→0,02CO3CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓTrường hợp 2. X là H4NOOC-CH2-COONH4 và Y là[CH3]2 NH2CO3NH4H4NOOC-CH2-COONH4 + 2NaOH → CH2[COONa]2 + 2NH3 + 2H2O→0,010,02[CH3]2 NH2CO3+ 2NaOH → [CH3]2NH ↑ + Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2ONH4→0,01 n NH0, 03 33  Hai muối  n [CH3 ]2 NH 0, 01 10,01→0,01CH 2 [COONa]2 :0, 01[mol] mmuối = 2,54 [gam]. Na 2 CO3 :0, 01[mol]Trường hợp 3. X là H4NOOC-CH2-COONH4 và Y làCH3 CH2 NH3NH4CO3H4NOOC-CH2-COONH4 + 2NaOH → CH2[COONa]2 + 2NH3 + 2H2O→0,01CH3 CH2 NH3NH4CO30,02+ 2NaOH → CH3CH2NH2 ↑ + Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2O0,01→0,01→0,01 n NHCH [COONa]2 :0, 01[mol]0,03 33  Hai muối  2  mmuối = 2,54 [gam].NaCO:0,01[mol]n0,01123 CH3CH2 NH2Trường hợp 4. X là H4NOOC-COOH3N-CH3 và Y là [CH3NH3]2CO3H4NOOC-COOH3N-CH3 + 2NaOH → [COONa]2 + CH3NH2 ↑ + NH3 ↑ + 2H2O0,01→0,01 → 0,01[CH3NH3]2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 ↑ + 2H2O0,01 n NH0, 01 13  Hai muối n0,033 CH3NH2→0,02[COONa]2 :0, 01[mol] mmuối = 2,40 [gam].NaCO:0,01[mol]23Trường hợp 5. X là H4NOOC-COOH3N-CH3 và Y là[CH3]2 NH2CO3NH4H4NOOC-COOH3N-CH3 + 2NaOH → [COONa]2 + CH3NH2 ↑ + NH3 ↑ + 2H2OTrang 6Thầy Giáo Trường LàngCÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓ[CH3]2 NH2CO3+ 2NaOH → [CH3]2NH ↑ + Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2ONH4 Loại vì thu được hỗn hợp gồm 3 khí NH3, CH3NH3 và [CH3]2NH.Trường hợp 6. X là H4NOOC-COOH3N-CH3 và Y làCH3 CH2 NH3NH4CO3H4NOOC-COOH3N-CH3 + 2NaOH → [COONa]2 + CH3NH2 ↑ + NH3 ↑ + 2H2OCH3 CH2 NH3NH4CO3+ 2NaOH → CH3CH2NH2 ↑ + Na2CO3 + NH3 ↑ + 2H2O Loại vì thu được hỗn hợp gồm 3 khí NH3, CH3NH3 và CH3CH2NH2.Ví dụ 14 [Chuyên Bắc Ninh lần 2-2018]. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam Xphản ứng với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quì tím ẩmchuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.Giá trị của m làA. 16,2.B. 12,3.C. 14,1.D. 14,4.Hướng dẫnDựa vào dấu hiệu của đề ta thấy X là muối amoni; Y nặng hơn không khí nên Y không thể là NH3 mà là amin; dungdịch Z có khả năng làm mất màu nước brom nên phải là muối của axit không no. Vậy X là CH2=CH-COONH3CH3: 0,15[mol] CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2OCH2=CH-COONH3CH3 + NaOH Vậy: mmuối = 94.0,15 = 14,1 [gam].Ví dụ 15 [Chuyên Nguyễn Quang Diêu-Đồng Tháp lần 1-2019]. Hỗn hợp E gồm X C7H16O6N2 và Y C5H14O4N2 làmuối của axit cacboxylic hai chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no [đơn chức,kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với khí hiđro bằng 16,9] và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗnhợp T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử [trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muốicủa α-amino axit]. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong T làA. 25,5%.B. 74,5%.C. 66,2%.D. 33,8%.Hướng dẫnHai amin là CH5N và C2H7N có tỉ lệ mol là 4 : 1 [suy ra từ sơ đồ đường chéo]C5H14O4N2 là muối của axit cacboxylic hai chức nên có cấu tạo:COONH3CH3COONH3C2H5X tác dụng KOH tạo C2H5OH và muối có 2 nguyên tử C nên có cấu tạo:COONH3CH3COONH3CH2Vậy hỗn hợp muối gồm [COOK]2 và H2N-CH2-COOK có tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3. Chọn D.Trang 7Thầy Giáo Trường LàngCOOC2H5CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓVí dụ 17. Hỗn hợp E gồm chất X [C4H12N2O4] và chất Y [C2H8N2O3]; trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y làmuối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH [đun nóng], thu được dung dịch T và 1,792lít [đktc] hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức [đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm]. Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giátrị của m làA. 4,38.B. 6,08.C. 4,92.D. 3,28.Hướng dẫnTừ đề bài suy ra X là [COONH3CH3]2: x [mol] và Y là C2H5NH3NO3: y [mol]0t [COONa]2 + 2CH3NH2 + 2H2O[COONH3CH3]2 + 2NaOH 0t NaNO3 + C2H5NH2 + H2OC2H5NH3NO3 + NaOH 152x  108y  7,36  x  0, 02[mol]  mmuối = 134.0,02 + 85.0,04 = 6,08 [gam].2x  y  0, 08 y  0, 04Lập hệ Ví dụ 18. Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ mạch hở gồm chất X [C5H13O3N3] và peptit Y [C4H8O3N2]. Đun nóng mgam hỗn hợp E cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một muối của glyxinduy nhất và a mol khí Z có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Cho toàn bộ a mol Z tác dụng với dung dịch HCl loãngdư, thu được 5,4 gam muối. Giá trị của m làA. 31,05.B. 29,50.C. 30,12.D. 28,88.Hướng dẫnThấy ngay Y là đipeptit Gly-GlyX tác dụng với NaOH tạo muối của Glyxin nên X có cấu tạo: H2N-CH2-CO-NH-CH2-COO-NH3CH3 [Để ý phân tử Ynhiều hơn X đúng 1 phân tử metylamin CH5N].H2 N  CH2  CO  NH  CH2  COO  NH3CH3 :x [mol]Gly  Gly :y [mol]Đặt hỗn hợp 2x  2y  n NaOH  0, 4 x  0, 08[mol]  mE = 163.0,08 + 132.0,12 = 28,88 [gam].Lập hệ 5, 4n CH3 NH3Cl  x  31  36,5  0, 08  y  0,12Ví dụ 19 [THPT Thanh Chương 1-Nghệ An lần 1-2019]. Cho hỗn hợp E gồm X [C6H16O4N2] và Y [C9H23O6N3, làmuối của axit glutamic] tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no [kế tiếp trongdãy đồng đẳng, có tỷ khối so với H2 là 107/6] và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khantrong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m làA. 55,44.B. 93,83 .C. 51,48.Hướng dẫnHai amin là CH5N: x [mol] và C2H7N: y [mol]7,392x  y  22,4  0,33x  0,22107[mol]45 3  2 [sô ñoà ñöôøng cheùo hai amin] y  0,11x  y 1071 313Trang 8Thầy Giáo Trường LàngD. 58,52.CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓY là muối của axit glutamic nên cấu tạo của Y:CH3NH3OOC CH2CH2CH COONH3CH3NH3OOCCH3Cô cạn T thu được 3 muối khan trong đó có hai muối cùng số C nên có hai trường hợp:TH 1: X là C2H5NH3-OOC-COO-NH3CH3 0,11 [mol] – Bảo toàn cho C2H5NH2Gọi mol Y là a mol ta có phương trình: 0,11 + 2a = 0,22  a = 0,055 [mol][COOK] 2 : 0,11[mol]  mG = 31,075 [gam]Hỗn hợp G gồm CH 3COOK : 0, 055Glu - K [C H O NK ] : 0, 05525 7 42Trường hợp này không có đáp án.TH 2: X là CH3-COO-NH3CH2-COO-NH3C2H5 0,11 [mol] – Bảo toàn cho C2H5NH2Gọi mol Y là a mol ta có phương trình: 2a = 0,22  a = 0,11 [mol]Gly - K[C 2 H 4O 2 NK] : 0,11[mol]  mG = 58,52 [gam]Hỗn hợp G gồm CH 3COOK : 0, 22Glu - K [C H O NK ] : 0,1125 7 42Ví dụ 20 [THPTQG 2019-Mã đề 213]. Chất X [CnH2n+4O4N2] là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y[CmH2m–4O7N6] là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 molNaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khốilượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 49.B. 22.C. 77.D. 52.Hướng dẫna  b  0,1a  0, 072a  6b  0,32 b  0, 03Gọi a, b là mol tương ứng của X, Y có hệ R[COONa] 2 : 0, 07Hai muối có dạng H 2 N  R  COONa : 0, 03' 0, 07[R  134]  0, 03.6[R ' 83]  31,32  R  R '  28[Dùng máy tính chạy nghiệm]C2 H 4 [COONH3CH3 ] : 0, 070, 07 *180*100 %C2 H 4 [COONH3CH3 ]  48, 61% .E 0, 07 *180  0, 03[6*89  5*18]Ala 6 : 0, 03C. BÀ I TẬP TỰ GIẢICâu 1. Cho 0,1 mol chất X [CH6O3N2] tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làmxanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m làA. 8,5.B. 12,5.C. 15.D. 21,8.Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH và đunnóng, thu được dung dịch Y và 1 amin bậc 2. Công thức cấu tạo của X làA. CH3CH2NH3NO3.B. [CH3]2NH2NO3.C. H2NCH2NH3HCO3.D. HCOONH3CH3.Câu 3 [Chuyên Đại học Vinh lần 2-2015]. Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dungdịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z [làm hóa xanh quỳ tím tẩm nước cất] và muối axit vô cơ.Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện?Trang 9Thầy Giáo Trường LàngCÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓA. 4.B. 1.C. 3.D. 2.Câu 4 [Thi thử THPTQG Chuyên Bắc Ninh lần 1-2018]. Có mấy hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N có chungtính chất là vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOHA. 4 chất.B. 5 chất.C. 3 chất.D. 2 chất.Câu 5 [Chuyên Đại học Vinh lần 2-2018]. Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dungdịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z [làm hóa xanh quỳ tím tẩm nước cất] và muối axit vô cơ.Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện?A. 4.B. 1.C. 3.D. 2.Câu 6 [Chuyên Đại học Vinh lần 1-2015]. Hỗn hợp X gồm chất Y [C2H10O3N2] và chất Z [C2H7O2N]. Cho 14,85 gamX phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít [đktc] hỗn hợp T gồm 2 khí [đềulàm xanh quỳ tím tẩm nước cất]. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể làA. 11,8.B. 12,5.C. 14,7.D. 10,6.Câu 7 [THPT Lương Đắc Bằng-Thanh Hóa lần 1-2014]. Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3Nvà C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều cókhí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y,nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 16,9 gam.B. 17,25 gam.C. 18,85 gam.D. 16,6 gam.Câu 8 [THPT Chúc Động-Hà Nội lần 1-2015]. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tửC3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z [ở đktc] gồmhai khí [đều làm xanh giấy quỳ ẩm] hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạndung dịch Y thu được khối lượng muối khan làA. 16,5 gam.B. 20,1 gam.C. 8,9 gam.D. 15,7 gam.Câu 9 [THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 2-2019]. Hỗn hợp X gồm chất Y [C2H10O3N2] và chất Z [C2H7O2N]. Cho 14,85gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít [đktc] hỗn hợp T gồm 2 khí[đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất]. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể làA. 11,8.B. 12,5.C. 14,7.D. 10,6.Câu 10 [THPT Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-2017]. Hỗn hợp E gồm chất X [C3H10N2O4] và chất Y [C3H12N2O3]. X làmuối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư,đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí [có tỉ lệ mol 1 : 5] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 5,92.B. 4,68.C. 2,26.D. 3,46.Câu 11 [Chuyên Đại học Vinh lần 1-2016]. Hợp chất hữu cơ X gồm 4 chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2.Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V [ml] dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm cácchất vô cơ và 6,72 lít [đktc] hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam muối khan. Giá trịcủa V làA. 960.B. 420.C. 480.D. 840.Câu 12. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X [C2H7O3N] và Y [C3H12O3N2]. X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho mgam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z [Z là hợp chất vô cơ]. Mặt khác, khi cho m gamhỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T [T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H,N và làm xanh quỳ tím ẩm]. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở [đktc].Giá trị của m làTrang 10Thầy Giáo Trường LàngCÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 12 HAY VÀ KHÓA. 21,7.B. 23,1.C. 20,5.D. 22,4.Câu 13 [Sở GD-ĐT Phú Yên làn 1-2017]. Hỗn hợp X gồm các chất Y [C5H14N2O4] và chất Z [C4H8N2O3]. Trong đó, Ylà muối của axit hai chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gamX tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m làA. 34,25.B. 37,90.C. 32,45.D. 28,80.Câu 14 [Chuyên Lam Sơn lần 1-2017]. Hỗn hợp X chứa chất A [C5H16O3N2] và chất B [C4H12O4N2] tác dụng với dungdịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muốiD và E [MD < ME] và 4,48 lít [đktc] hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y làA. 4,24.B. 3,18.C. 5,36.D. 8,04.Câu 15 [Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc 2019]. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C5H11NO2, có mạch cacbon phânnhánh. Cho 11,7 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơnkhông khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịchZ, thu được khối lượng muối khan làA. 9,4 gam.B. 10,8 gam.C. 8,2 gam.D. 12,2 gam.Câu 16 [Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 3-2019]. Cho a gam X gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tửC3H12O3N2 và C5H14O4N2 đều no, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, đun nóng nhẹ thu được 6,72 lít hỗn hợpkhí Y [đktc] gồm hai amin là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 107/6 và dung dịch Z chứa b gam hỗn hợp 3muối. Giá trị của b bằngA. 35,30.B. 32,40.C. 33,50.D. 24,35.Câu 17 [Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-2019]. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X [CH8N2O3] và đipeptit Y[C4H8N2O3]. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thuđược khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.B. Chất Q là H2NCH2COOH.C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.D. Chất X là [NH4]2CO3.Câu 18 [THPT Tĩnh Gia 2-Thanh Hóa lần 2-2019]. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử CH6O3N2 vàC3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH thu được V lít hỗn hợp khí Y [gồm 3khí] và dung dịch Z. Nếu cho dung dịch HCl vào dung dịch Z thì có 0,896 lít khí [đktc] thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toànV lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được làA. 6,75 gam.B. 7,03 gam.C. 7,59 gam.D. 7,87 gam.Câu 19 [THPT Đông Hà-Quảng Trị lần 2-2019]. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam Xtác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít [đktc] khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sauphản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 16,2.B. 13,4.C. 17,2.D. 17,4.Câu 20 [Chuyên Lương Thế Vinh-Hà Nội lần 1-2019]. Đun nóng 12,44 gam hỗn hợp E gồm chất X [C2H8O2N2] vàđipeptit Y [C5H10N2O3] cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một khí Z duy nhất [có khả năng làm quỳ tímẩm hóa xanh] và hỗn hợp T gồm hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dungdịch chứa x gam muối. Giá trị của x là?A. 41,64 gam.Trang 11B. 42,76 gam.Thầy Giáo Trường LàngC. 37,36 gam.D. 36,56 gam.

Video liên quan

Chủ Đề