Các nhân tố của ngữ cảnh có quan hệ như thế nào

❓Nếu đột nhiên nghe được câu "Giờ muộ thế này mà họ chưa ra nhỉ?", ta sẽ hiểu như thế nào về những nội dung sau đây trong câu đó:

- Câu nói trên là của ai với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?

- Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?

- Họ trong câu nói đó chỉ ai?

- Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?

- Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?

Trả lời:

- Câu nói “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”: Có thể là lời nói của bất kỳ ai, câu nói vu vơ, khó xác định được ai nói với ai.

- Ở đâu lúc nào để xác định không rõ, vì nó mập mờ.

- Họ mà câu nói nói đến chưa xác định, danh từ chỉ 1 số người, nhóm người chung chung.

- Chưa ra tính từ thời điểm nào đó, nhưng được giới hạn đến thời điểm người nói nói ra câu ấy.

- Cụm giờ muộn thế này: không thể xác định rõ thời gian như thế nào là muộn với người đang nói.

=> Có thể khẳng định: Nếu đột nhiên nghe được câu nói này, không biết bối cảnh sử dụng nó thì không một ai có thể trả lời câu hỏi trên.

2. Ví dụ 2

✱ Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện ngắn Hai đứa trẻ:

   Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không còn sợ nó nữa. Tối hết cả. con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hang, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hang nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.

   Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:

- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?

[Thạch Lam, Hai đứa trẻ]

Qua đoạn trích, ta biết một số thông tin về bối cảnh của câu nói trên:

- Câu nói đó là của chị Tí - người bán hàng nước. Chị Tí nói câu đó với những người bạn nghèo của chị cũng làm nghề kiếm ăn nhỏ: chị em Liên bán hàng xén, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm,...

- Chị Tí nói đến "học", tức: "Mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính leej trong huyện hay có người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng nước của chị uống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào.". Đoạn này ở đoạn trước và sau câu nói đó của chị Tí, tác giả đã cho biết.

- Rộng hơn nữa, câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.

-> Nhờ bối cảnh trên, ta cũng hiểu rõ vì sao vừa chập tối [chị em Liên mới thu hàng, chị Tí mới bày hàng, bác Siêu mới gánh phở đến, gia đình bác xẩm còn chưa hát,...] mà chị Tí đã cho là "muộn thế này", mà hoạt động của những người được nói đến [họ] lại được chị Tí biểu hiện bằng từ "ra" [họ đi từ trong huyện ra phố], và ta mới cảm được sự khao khát chờ đợi của chị đối với "họ" - những khách hàng - thượng đế!.

=> Có thể nói rằng mỗi câu đều được sinh sản ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Bối cảnh đó được gọi là ngữ cảnh. Vậy ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói [người viết] sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe [người đọc] căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.

@1453009@

- Cùng với người nói [người viết] có thể có một hoặc nhiều người khác tham gia hoạt động giao tiếp [gọi chung là các nhân vật giao tiếp].

- Các nhân vật giao tiếp có quan hệ tương tác, đóng vai người nói [người viết], vai người nghe [người đọc].

- Quan hệ của các nhân vật giao tiếp, vị thế của họ so với nhau luôn luôn chi phối nội dungvaf hình thức của lời nói, câu văn.

2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

- Bối cảnh giao tiếp rộng:

+ Là toàn bộ nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quán,... của cộng đồng ngôn ngữ. Tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ.

+ Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn hoá cũng chính là hoàn cảnh sáng tác [ra đời] của cả tác phẩm. Nó chi phối nọi dung và hình thức ngôn ngữ [trong đó có từ ngữ, câu, đoạn,...] của tác phẩm.

- Bối cảnh giao tiếp hẹp.

+ Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh.

+ Đối với giao tiếp ngôn ngữ, tình huống luôn thay đổi. Các quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp, vị thế giao tiếp, tình cảm, cảm xúc của mỗi người cũng tuỳ tình huống mà thay đổi. Tất cả sự thay đổi ở tình huống đều chi phối nội dung và hình thức của các câu nói.

- Hiện thực được nói tới: Đó có thể là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng của con người. Hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa của sự việc của câu.

3. Văn cảnh

- Ở hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ngữ cảnh của một đơn vị ngôn ngữ con là văn cảnh xuất hiện của nó.

- Văn cảnh có thể là lời đối thoại hoặc đơn thoại, có thể ở dạng nói hoặc ở dạng viết.

- Cũng như bối cảnh nói chung, văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng, vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ.

@1453108@@1453172@

- Ngữ cảnh chính là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn. Do đó ngữ cảnh kuoon luôn ảnh hưởng và chi phối nội dunh và hình thức của câu.

- Câu nói cần được sản sinh ra sao cho thích hợp với ngữ cảnh [với các nhân vật giao tiếp, với bối cảnh rộng và hẹp, với hiện thực được đề cập đến, với văn cảnh,..]. Hơn nữa, chsinh ngữ cảnh để lại dấu ấn trong câu. 

2. Đối với người nghe [người đọc] và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn

- Muốn lĩnh hội chính xác, có hiệu quả lời nói, câu văn, người nghe [người đọc] cần căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp.

- Cần gắn từ ngữ, câu với ngữ cảnh sử dụng của nó, với từng tình huống và diễn biến cụ thể để có thể phân tích, tìm hiểu và lí giải thấu đáo, hiểu được cặn kẽ từng chi tiết về nội dung và hình thức.

@1453251@

1. Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập với lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

2. Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến, văn cảnh.

3. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trinhg tạp lập và quá trình lĩnh hội lời nói.

17/11/2020 120

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nhân tố của ngữ cảnh gồm có 3 nhân tố:

  1. Nhân vật giao tiếp
  2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
  3. Văn cảnh.
Kiến thức về Ngữ cảnh

I. Khái niệmNgữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, mà ở đó người nói [người viết] sản sinh lời nói thích ứng. Còn người nghe [người đọc] căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng và đầy đủ lời nói.

II. Các nhân tố của ngữ cảnh


1. Nhân vật giao tiếp- Cùng người nói [người viết] có thể có một hoặc nhiều người tham gia họat động giao tiếp gọi chung là nhân vật giao tiếp.- Một người nói - một người nghe là song thoại.- Nhiều người nói luân phiên vai nhau là hội thoại.- Trong quan hệ của các nhân vật giao tiếp, vị thế của họ chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn.

2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

- Bối cảnh giao tiếp rộng [bối cảnh văn hóa] gồm bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, địa lí, phong tục, thể chế chính trị.- Bối cảnh giao tiếp hẹp [bối cảnh tình huống] gồm thời gian, địa điểm, tình huống giao tiếp cụ thể.- Hiện thực được nói tới [gồm hiện thực bên ngoài và hiện thực bên trong của các nhân vật giao tiếp] gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động... diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người.

3. Văn cảnh


Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó. Văn cảnh có ở dạng ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

NGỮ CẢNH

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Bài nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có kĩ năng lĩnh hội chính xác nội dung, hình thức của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

 2. Kĩ năng: Quá trình tạo lập văn bản [chọn đề tài thuộc qýa trình lĩnh hội văn bản [câu, ngữ cảnh,phân tích, bình giá. Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp], đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

 3. Thái độ: bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 35, 36: Ngữ cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuaàn:09 Tieỏt ppct:35,36 Ngaứy soaùn:06/10/10 Ngaứy daùy: 09/10/10 NGỮ CẢNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Bài nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có kĩ năng lĩnh hội chính xác nội dung, hình thức của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: Quỏ trỡnh tạo lập văn bản [chọn đề tài thuộc qýa trỡnh lĩnh hội văn bản [cõu, ngữ cảnh,phõn tớch, bỡnh giỏ. Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp], đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 3. Thaựi ủoọ: bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV. - Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh - Giỏo viờn hỏi học sinh: GV: chốt ý chớnh. - GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ 1/SGK. HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 2, cử người trình bày trước lớp. Gv chuẩn kiến thức - Ngữ cảnh là gì? có những yếu tố nào? Chỉ ra những từ ngữ đi trước đi sau đối với cụm từ “con cò “? - Hoàn cảnh giao tiếp gồm những yếu tố gì? - Vai trò của nhân vật giao tiếp trong việc lựa chon từ ngữ ? - Phân tích các yếu tố của ngữ cảnh trong đoạn tích vừa đọc ? - Văn cảnh có vai trò gì trong việc xác định nghĩa của từ ngữ ? - Vai trò của hoàn cảnh trong việc xác định nghĩa đích thực của câu nói? - Hoàn cảnh giao tiếp rộng là gì ? - Học sinh trả lời các câu hỏi để làm bài tập trong sách giáo khoa. * Các yếu tố làm nên ngữ cảnh trong tường Đổng Mẫu [Sơn Hậu] + Hoàn cảnh rộng: + Hoàn cảnh chính trị: trong cuộc chiến. + Hoàn cảnh hẹp: + không gian: trong doanh trị của Ôn Đình, và trên trường thành của trận chiến. + Thời gian: rất gấp gáp. + Nhân vật giao tiếp: Ôn Đình kẻ thù kim lân đang muốn dụ hàng Kim Lân, dùng chiêu bắt mẹ Kim Lân để ép hàng. Kim Lân; thương mẹ và lo sợ mẹ bị hại. Đổng mẫu: không muốn con đầu hàng thà chịu chết. à tạo nên ngữ cảnh cho đoạn trích tuồng. * Giao tiếp của nhà văn: Địa điểm giao tiếp : rộng, thời gian giao tiếp không quy định. + Nhân vật giao tiếp: Nhà văn. Độc giả. à nét khác biệt các nhân vật giao tiếp không trực tiếp thậm chí không biết nhau, thời gian địa điểm không cố định cho nên giao tiếp này có đặc thù riêng biệt. - Văn cảnh có vai trò như thế nào trong cach dùng từ đặt câu? - Đặc trưng phong cách văn bản do điều gì quy đình ? - Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào ? Các nhân tố đó có quan hệ gì tới quá trình lĩnh hội và tạo lập lời nói ? Phân tích ví dụ - GV phát vấn HS trả lời.GV nhận xét, khái quỏt. * Chú ý: Tất cả sự thay đổi ở tình huống đều chi phối nội dung và hình thức của các câu nói [Thế nào là văn cảnh ? Quan hệ của văn cảnh với việc sử dụng và lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến những đặc trưng phong cách của văn bản được tạo lập ? - Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu ? - Đối với người nghe [người đọc] và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn ? Đối với người nói [người viết] và quá trình sản sinh lời nói, câu văn ? - Hiểu được ý nghĩa đích thực của câu nói ? - Văn cảnh giúp xác định từ ngữ được dùng trong văn bản? Hoàn cảnh giao tiếp là nhân tố quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu nói ? - Vai trò của ngữ cảnh ? - Gv hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập - HS chia 4 nhóm: mỗi nhóm làm 1 bài tập lần lượt 1, 2, 3, 4, các nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp. GV chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập - HS chia 4 nhóm: mỗi nhóm làm 1 bài tập lần lượt 1, 2, 3, 4 - Các nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp. - Câu thơ bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên. - Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xương chính là bối cảnh tình huống cho nội dung của 6 câu thơ - GV hướng dẫn HS làm bài tập - GV hệ thống lại nội dung bài học. Gv rút kinh nghiệm bài dạy I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Ví dụ: SGK/ 102 Câu nói “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?” + Không đặt trong bối cảnh sử dụng nào sẽ không hiểu được nội dung + Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta biết một số thông tin về bối cảnh của câu nói trên: Câu nói đó là của ai? nói ở đâu, lúc nào ? => Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó 2. Khái niệm ngữ cảnh: Ngửừ Caỷnh laứ boỏi caỷnh ngoõn ngử ừlaứm cụ sụỷ cho vieọc sửỷ duùng tửứ ngửừ, taùo laọp lụựi noựi ủoàng thụứi laứm caờn cửự ủeồ lúnh hụùi thaỏu ủaựo lụứi noựi. - Ngữ cảnh là gì: là tất cả những gì liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội văn bản, bao gồm văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp. - Văn cảnh là: từ, câu, ngữ đi trước hoặc đi sau đơn vị ngôn ngữ nhất định. Ví dụ: Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về. [ca dao] à Văn cảnh có liên quan mạt thiết đến ý nghĩ của đơn vị ngôn ngữ nhất định trong lời nói. 3. Hoàn cảnh: Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: địa điểm, thời gian giao tiếp. Nhân vật giao tiếp. Ví dụ: đọc một ví dụ cụ thể đặt câu hỏi học sinh trả lời.[đoạn Chí Phèo và bá Kiến trong vụ ăn vạ] + Địa điểm giao tiếp: Tại cửa nhà Bá Kiến + Thời gian giao tiếp: Buổi chiều, sau khi Chí Phèo uống rượu say. + Nhân vật giao tiếp là Bá Kiến, Chí Phèo. Giữa họ có mối quan hệ đặc biệt. Chí Phèo đếnn trả thù, đang say rượu và rất giận dữ. Bá Kiến kẻ gây ra bất hạnh cho Chí muốn làm hoà để thu phục Chí nên đang dùng lời ngon ngọt để dụ dỗ à Tất cả điều đó quy định ngôn ngữ, thái độ giao tiếp của hai nhân vật. Trong các yếu tố của hoàn cảnh giao tiếp hẹp thì quan hệ nhân vật giao tiếp đóng vai trò quan trọng hàng đầu. - Hoàn cảnh giao tiếp rộng: Bối cảnh văn hoá xã hội, chính trị, thời đại. II. Các nhân tố của ngữ cảnh 1. Nhân vật giao tiếp: Nhân vật giao tiếp: Người nói [ Người viết] và một hoặc nhiều người khác tham gia hoạt động giao tiếp. Các nhân vật giao tiếp có quan hệ tương tác với nhau. Quan hệ, vị thế của nhân vật giao tiếp chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ - Bối cảnh: Hoàn cảnh chung khi sự vật phát sinh, phát triển. - Bối cảnh giao tiếp rộng: Toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quán... của cộng đồng ngôn ngữ => Tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ. Bối cảnh giao tiếp tạo nên lời nói. *Chú ý: Bối cảnh văn hoá đối với văn bản văn học - Bối cảnh giao tiếp hẹp: Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh => Tạo nên tình huống của từng câu nói * Chú ý: Tất cả sự thay đổi ở tình huống đều chi phối nội dung và hình thức của các câu nói - Hiện thực được nói tới: Có thể là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, cũng có thể là hiện thực tâm trạng của con người -> tạo nên phần nghĩa sự việc của câu 3. Văn cảnh :Văn cảnh có thể là lời đối thoại hoặc đơn thoại, có thể ở dạng nói hoặc dạng viết. Các đơn vị ngôn ngữ [âm, tiếng, từ ngữ, câu, đoạn] đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó. Văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng, vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ. - Văn cảnh bao gồm tất cả các yêu tố ngôn ngữ có trong văn bản viết. VD: SGK Tiết 36 III.Vai trò của ngữ cảnh 1. Đối với người nói [người viết] và quá trình sản sinh lời nói, câu văn: Ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ... 2. Đối với người nghe [người đọc] và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung ý nghĩa, mục đích...của lời nói, câu văn. 3. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản: * Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu: - Từ dùng trong câu phải phù hợp về ngữ nghĩa, về ngữ pháp với các từ khác trong câu với một mức độ nhất định. Ví dụ : Lượng mưa năm nay kéo dài. à không phù hợp ngư nghĩa “lượng” “kéo dài” là hai số đo khác nhau. Ví dụ về sự phù hợp: [sgk] * Hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến những đặc trưng phong cách của văn bản được tạo lập. - Chủ đề hay đối tượng đựơc bàn đến sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ. ví dụ: [ hỏi để học sinh tự tìm] - Quan hệ giữa nhân vật giao tiếp sẽ quyết định từ ngữ xưng hô, giọng điệu. - Cách thức giao tiếp, địa điểm giao tiếp, thờigian giao tiếp cũng ảnh hưởng đến cách diễn đạt. 4. Vai trò của ngữ cảnh trong việc đọc – hiểu văn bản. * Văn cảnh giúp xác định từ ngữ được dùng trong văn bản. - Xác định nghĩa của từ đồng âm, từ đa nghĩa khi đặt nó trong mói quan hẹ với các từ khác trong câu, văn bản. - Giúp người đọc hiểu được những từ ngữ liên quan trong văn bản: [đi trước, hay đi sau] * Hoàn cảnh giao tiếp là nhân tố quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu nói. - Hiểu nghĩa của từ trong tình huống nói năng. Ví dụ: [sgk] - Hiểu được ý nghĩa đích thực của câu nói: Ví dụ: đã mấy gòi rồi nhỉ? + đặt vào hoàn cảnh nói sẽ được hiểu như sau: anh có thể về được rồi đừng làm phiền tôi nữa. đã quá trưa [chiều, tối, khuya] rồi nghỉ thôi.. - Bối cảnh văn hoá xã hội cũng quy định việc hiểu nghĩa của câu nói. [tuỳ theo phong tục tập quán] C. Luyện tập 1. Bài tập 1 : Các chi tiết trong 2 câu văn đều bắt nguồn từ hiện thực - Câu văn xuất phát từ bối cảnh: Tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh mười tháng nay mà lệnh quan [đánh giặc] thì vẫn còn chờ đợi. Người nông dân đã thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét chúng mỗi khi thấy bóng dáng tàu xe của chúng 2. Bài tập 2: - Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi... - Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn tình huống là nội dung đề tài của câu thơ. Ngoài sự diễn tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên 3. Bài tập 3: - Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xương chính là bối cảnh tình huống cho nội dung của 6 câu thơ đầu - VD: việc dùng thành ngữ “ Một duyên hai nợ” không phải chỉ để nói nỗi vất vả của bà Tú mà xuất phát từ chính ngữ cảnh sáng tác: bà Tú phải làm để nuôi cả con và chồng 4. Bài tập 4: Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh: Sự kiện vào năm Đinh Dậu [1897] chính quyền mới do TDP lập nên [nhà nước] đã tổ chức cho các sĩ tử ở HN xuống thi chung ở trường Nam Định. Trong kì thi đó toàn quyền Pháp đã đến dự 5. Bài tập 5: - Không phải nói về đề tài đồng hồ mà nói về thời gian. Nhằm mục đích nêu nhu cầu cần biết thông tin về thời gian III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV hệ thống lại nội dung bài học: Vai trò của ngữ cảnh - GV dặn dò, hướng dẫn HS chuẩn bị bài: “ Chữ người tử tù”- Nguyễn Tuânuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d D. Rỳt kinh nghiệm.

Video liên quan

Chủ Đề