Các vế của câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.

    a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.

          .......................................................................................

    b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .

         .....................................................................................

    c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.

         ......................................................................................

   d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .

        .........................................................................................

Các câu hỏi tương tự

Các câu hỏi tương tự

Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…[Mưa rào – Tô Hoài]a. Đoạn văn có…….câu đơn, đó là: b. Đoạn văn có…….câu ghép, đó là: c. Đoạn văn có…….câu có nhiều chủ ngữ, đó là: d. Đoạn văn có…….câu có nhiều vị ngữ, đó là: e. Đoạn văn có …….từ láy

H? Dựa vào những ví dụ trên và kiến thức đã học, hãy chobiết có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép.* Có hai cách nối các vế câu:- Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:+ Nối bằng một quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi vớinhau [cặp từ hô ứng].- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câucần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. Bài 11 Tiết 42: Câu ghépI.Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ SGK trang 111.2. Ghi nhớ, 1 SGK, trang 112.II. Cách nối các vế câu.1. Ví dụ SGK trang 112.2. Ghi nhớ 2, SGK, trang 112.III. Luyện tập. 1.Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗicâu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào.a, Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ? U van Dần, u lạy dần! Dần hãy đểcho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mớiđược về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thươngkhông. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u,trói nốt cả Dần nữa đấy.[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]a, Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ? U van Dần, u lạy dần! Dần hãy đểdầncho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi,u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mớiđược về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,Dần có thươngkhông. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u,khôngtrói nốt cả Dần nữa đấy.[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]-> Các vế câu được nối với nhau bằng những cách không dùng từ nối,giữa các vế câu có dấu phẩy. b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Gía những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cụcthuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mànghiến cho kì nát vụn mới thôi.[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]-> Các vế câu được nối với nhau bằng những cách không dùng từ nối,giữa các vế câu có dấu phẩy.b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.tiếngGía những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cụcthuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mànghiến cho kì nát vụn mới thôi.[Ngô Tất Tố, Tắt đèn] c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lạiim lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.[Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại imlặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.[Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]d.Một hôm,cô tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư.Binh tư là một người lánggiềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởivì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi bảo:- Lão làm bộ đấy[Nam Cao, Lão Hạc]d.Một hôm,cô tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư.Binh tư là một người lánggiềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạcbởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi bảo:- Lão làm bộ đấy![Nam Cao, Lão Hạc]-> Câu [c], [d] không dùng từ nối. Câu [c] giữa các vế câu có dấu phẩy.Câu [ d ] giữa các vế câu nối bằng một quan hệ từ [ bởi vì ] và dấu haichấm. 2.Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.Nhóm1: a] vì nên [ hoặcởi vìcho nên;sở dĩlà vì].*Nhóm2: b] nếu thì [ hoặc hễ thì ; giá thì].- Vì trời mưa nên đường lụt lội.-Nếu trời nắng thì tôi đi bơi.*Nhóm3: c] tuy nhưng [ hoặcmặc dù nhưng ].*Nhóm1: d] không những mà[hoặc không chỉmà; chẳng những mà].- Tuy nhà nghèo nhưng Mi học giỏi.-Không những Mi học giỏi mà Micòn hiền. 3.Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câughép mới bằng một trong hai cách sau:a] Bỏ bớt một quan hệ từ.b] Đảo trật tự các câu.- Vì trời mưa nên đường lụt lội.-Nếu trời nắng thì tôi đi bơi.- Trời mưa nên đường lụt lội- Trời nắng thì tôi đi bơi.- Tuy nhà nghèo nhưng Mi học giỏi.- Không những Mi học giỏi màMi còn hiền.Mi học giỏi nhưng nhà nghèo- Mi hiền mà Mi học giỏi.

Soạn VNEN tiếng việt 5| Tiếng việt 5 VNEN |Giải tiếng việt 5 VNEN

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34C: Nhân vật em yêu thích

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34B: Trẻ em sáng tạo tương lai

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34A: Khát khao hiểu biết

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33C: Giữ gìn những dấu câu

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33B: Em đã lớn

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33A: Vì hạnh phúc trẻ thơ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32C: Viết bài văn tả cảnh

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32B: Ước mơ của em

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32A: Em yêu đường sắt quê em

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31C: Ôn tập về tả cảnh

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31B: Lời tâm tình của người chiến sĩ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31A: Người phụ nữ dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30C: Em tả con vật

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30A: Nữ tính và nam tính

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29C: Ai chăm, ai lười?

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29B: Con gái kém gì con trai?

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29A: Nam và nữ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27B: Đất nước mùa thu

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27A: Nét đẹp xưa và nay

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 26C: Liên kết câu bằng những từ ngữ thay thế

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 26B: Hội làng

Video liên quan

Chủ Đề