Các yếu tố để trở thành một nhà quản trị thành công là gì

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, việc tìm kiếm nhà quản trị cho các doanh nghiệp, công ty đang rất cần thiết. Chính vì nhu cầu cần nguồn lực ngành quản trị đang ngày một lớn, ngành quản trị học trở thành ngành thu hút được giới trẻ hiện nay. Vậy quản trị học là gì? Để trở thành một nhà quản trị giỏi bạn cần hội tụ đủ những yếu tố nào?

Một trong những ngành học thu hút và tuyển dụng gắt gao ở những trang tìm việc  đang được giới trẻ những năm gần đây không thể bỏ qua đó là quản trị học. Có thể nói, ngành quản trị học là một trong những ngành học cung cấp kiến thức cơ bản về quản trị tổ chức. 

Quản trị học là ngành cung cấp kiến thức cho con người trong lãnh đạo

Nói cách dễ hiểu, quản trị là hoạt động cần thiết kết hợp những con người trong cùng một tổ chức khác nhau nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chung. Bất kỳ một tổ chức nào cũng cần những hoạt động quản trị kể cả đó là các công ty liên doanh hay các xí nghiệp, cơ khí. Nội dung của hoạt động quản trị sẽ bao gồm hoạt định tổ chức, quản trị con người khác nhau về mức độ phức tạp cũng như phương pháp thực hiện.

Tóm lại, quản trị học được hiểu sát nghĩa là một hoạt động cần thiết, bằng việc thông qua người khác gắn liền với một tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung.

Yếu tố quan trọng giúp bạn trở thành một nhà quản trị giỏi

Nhà quản trị là người làm việc trong các tổ chức, thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi phụ trách, có nhiệm vụ điều khiển công việc của của nhân viên làm việc và chịu trách nhiệm chính trước kết quả hoạt động của những người liên quan đó. Đồng thời, nhà quản trị cũng là người lập kế hoạch, là người tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, cũng như tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức hiệu quả giúp tổ chức đạt được mục tiêu.

Thế nào là nhà quản trị giỏi trong công ty?

Để trở thành nhà quản trị giỏi cần hội tụ đủ những yếu tố quan trọng sau:

Luôn điềm tĩnh xử lý vấn đề

Người quản trị giỏi luôn là người điềm tĩnh, không vội vàng, nóng vội trước khi đưa ra một quyết định bất kỳ việc gì. Nhằm tránh xảy ra sai sót ảnh hưởng đến tổ chức, công ty. 

Nắm bắt và tận dụng cơ hội

Là người quản trị giỏi phải biết nắm bắt cơ hội, tận dụng cơ hội khi thời cơ đến. Luôn suy nghĩ tích cực về mọi thứ và nhìn vào cơ hội kể cả khi có trở ngại hay khó khăn.

Các yếu tố giúp bạn trở thành nhà quản trị giỏi và ưu tú

Có tinh thần trách nhiệm cao

Người quản trị giỏi là người chịu trách nhiệm trước những quyết định của mình đến cùng và xử lý nó nhanh gọn nhất. Sẽ không đổ lỗi cho bất kỳ ai mà sẽ cùng với cấp dưới suy xét mọi vấn đề và đưa ra cách giải quyết hiệu quả nhất.

Khả năng điều hành, lãnh đạo

Bí quyết cuối cùng để trở thành một nhà quản trị giỏi là có khả năng điều hành hiệu quả các cuộc họp. Và khi đã đạt được mục đích cụ thể cho vấn đề sẽ chấm dứt ngay cuộc họp mà không phải kéo dài qua ngày khác.

Trên đây chúng tôi đã giải đáp thắc mắc quản trị học là gì và các yếu tố quan trọng để trở thành nhà quản trị giỏi. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn tích lũy được nhiều kiến thức hữu ích.

Nhà quản trị là gì? Đó chính là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu. Theo Peter F.Drucker, tác giả sách Nhà Quản Trị Thành Công. 

Cái gì tạo nên một nhà điều hành hiệu quả? 

Một nhà điều hành hiệu quả không nhất thiết phải là người lãnh đạo hay phải có phẩm chất của một lãnh đạo theo thuật ngữ “lãnh đạo” thường được sử dụng rộng rãi hiện nay. 

Chính vì vậy muốn trở thành một nhà quản trị giỏi thì nhất định phải có 7 yếu tố hay 7 quy tắc thực hành sau đây:

1. Có tầm nhìn xa sâu rộng và dám trở nên khác biệt. Quy tắc 1: Cần làm gì

Nhà quản trị phải có tầm nhìn xa sâu rộng
Một nhà quản trị luôn luôn phải có khả năng nhìn xa trông rộng, phải luôn suy nghĩ đến những thứ mà người khác chưa nghĩ tới. Họ luôn biết rằng đâu là việc cần hoàn thành và cái gì phải làm được bây giờ.

Nếu một nhà quản trị không có những ý tưởng mới, không tiếp tục dự đoán những cạnh trong của mình, không có ý tưởng táo bạo thì chắc chắn không bao giờ trở thành một nhà quản trị giỏi được mà mãi mãi chỉ là một người quản lý tầm thấp mà thôi. Chính vì vậy nhà quản trị phải biết nhìn xa trông rộng, luôn luôn tìm kiếm những cơ hội mới và đầy tiềm năng.

Không những có khả năng nhìn xa trông rộng mà nhà quản trị còn phải có sự quả quyết. Bạn phải đưa ra những quyết định mà thường người ta sẽ run sợ không dám tiếp cận. Đôi khi một nhà quản trị phải có chút nhẫn tâm thì mới có thể mang lại lợi ích cho cả tập thể lớn và từng cá nhân nhỏ được.

Có được những kiến thức cần thiết

Quy tắc thực hành đầu tiên là cần đặt ra câu hỏi: cần phải làm gì? Lưu ý, câu hỏi không phải là “Tôi muốn làm gì?”. Đặt ra câu hỏi “Cần phải làm gì?” một cách nghiêm túc là rất quan trọng cho sự thành công trong quản trị. Không đặt ra câu hỏi này có thể khiến một nhà quản trị tài ba nhất trở nên điều hành kém hiệu quả.

Tương tự, Jack Welch nhận ra việc cần làm khi trở thành CEO của tập đoàn General Electric không phải là mở rộng thị trường nước ngoài như ông muốn. Việc cần phải làm là loại bỏ những công việc kinh doanh của General Electric tuy có đem lại lợi nhuận nhưng không đưa công ty tới vị trí số một hay số hai trong ngành kinh doanh của họ.

Trả lời cho câu hỏi “Cần làm gì” thường bao hàm không chỉ một nhiệm vụ khẩn cấp trước mắt mà thôi. Tuy nhiên, nhà điều hành hiệu quả chỉ tập trung vào một hay hai nhiệm vụ cụ thể. Tôi chưa từng thấy nhà điều hành nào có khả năng thể hiện tính hiệu quả khi giải quyết từ ba nhiệm vụ trở lên.

Vì thế, sau khi đặt ra câu hỏi trên, nhà quản lý phải sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ và tuân thủ thứ tự đó. Với một CEO, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu có thể là xác định lại sứ mệnh của công ty. Với một trưởng bộ phận, đó có thể là xem lại quan hệ của bộ phận đó với hội sở. Các nhiệm vụ khác dù quan trọng tới đâu cũng phải để lại giải quyết sau. Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ đầu tiên, nhà điều hành sắp xếp lại thứ tự ưu tiên trong các nhiệm vụ còn lại, chứ không đơn thuần là giải quyết tiếp nhiệm vụ quan trọng tiếp theo trong danh sách ưu tiên ban đầu. Câu hỏi tiếp tục đặt ra là: “Bây giờ phải làm gì tiếp?”, và câu trả lời sẽ là một danh sách các nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên mới.

2. Có đầu óc kinh doanh, luôn biết đặt câu hỏi: “Điều gì mới là tốt nhất cho doanh nghiệp”

Nhà quản trị phải có chiến lược
Cách xây dựng nên một nhà lãnh đạo chính là khả năng kinh doanh giỏi
. Chính vì vậy quy tắc biết điều gì sẽ tốt cho doanh nghiệp của mình hoàn toàn là quan trọng. Bởi vì chỉ khi luôn nghĩ đến việc mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp thì họ mới không bị sai sót và luôn đưa ra được quyết định đúng. Không một nhà quản trị nào có thể thành công và tài giỏi nếu không đặt ra câu hỏi: Điều gì tốt và không tốt cho doanh nghiệp của mình?.

3. Chịu trách nhiệm trong các quyết định của bản thân Người quản trị phải đứng ra chịu trách nhiệm trong các quyết định của bản thân

Việc xem xét lại những quyết định trước đó vô cùng quan trọng. Quy tắc này giúp cho các nhà quản trị có thể biết được thế mạnh cũng như cũng điểm yếu của họ. Để từ đó họ có thể đẩy mạnh ưu điểm của mình hơn và kèm theo đó là cần hoàn thiện và bổ sung những điều còn thiếu sót.

4. Biết phát triển các kế hoạch Nhà quản trị thành công phải có chiến lược phát triển tốt.

Một nhà quản trị giỏi luôn luôn biết đặt những câu hỏi: Doanh nghiệp cần tôi đóng góp những gì? Bao lâu thì tôi sẽ làm được điều đó? Sau đó rồi thì anh ta sẽ vạch ra những bước kế hoạch hành động từ sự ưu tiên

Hay là kỹ năng giải quyết vấn đề của bạn như nào? Các nhà quản trị giỏi chính là người lúc nào cũng tiến hành các bước theo trình tự đúng quy định như là nhận diện sự việc, vấn đề, tìm nguyên nhân của vấn đề. Phân loại từng vấn để thành ý nhỏ và sau cùng là đưa ra các giải pháp để giải quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Hãy nhớ là một nhà quản lý giỏi thì không được bỏ qua các bước nào .

Tập trung vào cơ hội, sẵn sàng chấp nhận thất bại
Là một nhà quản trị giỏi thì họ luôn coi sự thay đổi đó chính là cơ hội cần nắm bắt hơn là mối đe dọa nguy hiểm. Vì họ luôn biết trở ngại không bao giờ vượt quá cơ hội cả. Một nhà quản trị giỏi là phải biết tận dụng những cơ hội lớn một cách triệt để chứ không phải là e ngại rồi sợ hãi rằng chắc chắn sẽ không làm được. Có một câu rất hay đó là: Nếu không phá được, thì đừng đóng cho nó chặt thêm. Điều đó có nghĩa là nếu bạn không thể phá vỡ thì gì đó ngay bây giờ thì sau này sẽ có thể, cứ ưu tiên giải quyết nó thì sẽ tránh được nhiều rắc rối sau này mà thôi.

Sẵn sàng chấp nhận sự thất bại đây chính là một đức tính mà nhà quản trị muốn giỏi cần phải có. Một nhà quản trị không bao giờ muốn sự thất bại, luôn làm mọi thứ, mọi việc để sự thất bại không xảy ra. Thế nhưng khi thất bại thì họ sẵn sàng chấp nhận, nhưng chấp nhận ở đây là họ biết sự thất bại sẽ khiến họ tiến xa hơn.

5. Điều hành cuộc họp một cách suôn sẻ, hiệu quả
Một nhà quản trị giỏi chính là không để mọi chuyện dây dưa, không có hướng giải quyết kịp thời và cụ thể. Mà nhà quản trị tài ba chính là người điều hành cuộc họp một cách hiệu quả nhất bằng việc đó là sẽ chấm dứt, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất trong cuộc họp đó và những cuộc họp sau sẽ bàn về những vấn đề hoàn toàn mới. Như vậy thì mới điều hành tốt cũng như hiệu quả công việc cao hơn.

6. Tôn trọng vị thế của cả tập thế 
Muốn trở thành một nhà quản trị giỏi thì việc quan trọng nhất đó chính là chia sẻ hoặc trao quyền cho người khác. Đơn giản là bạn hãy thử nghĩ xem nếu như bạn độc chiếm quyền lợi, chỉ quan tâm đến bản thân mình thì liệu có được đồng nghiệp yêu mến, hay là hiệu quả công việc có cao. Muốn phát triển thì các nhà quản trị phải nghĩ đến quyền lợi cho cả tập thể, luôn đầu tư vào đội ngũ nhân viên giống như đang đầu tư vào chính bản thân mình. Có như vậy thì mới có thể cùng nhau phát triển được.

7. Biết cách tạo động lực cho bản thân và nhân viên
Một nhà quản trị giỏi là chính là người luôn xác định mục tiêu rõ ràng đó chính là hiểu được tâm tư nguyện vọng của đội ngũ nhân viên và đạo điều kiện cho họ đạt được nguyện vọng đó, toàn tâm dốc sức làm việc của mình. Bởi vì sao, vì nhân viên chăm chỉ thì suy cho cùng cũng là vì khoản lương, hay là sự tín nhiệm công nhận sự lãnh đạo của quản lý…

Chính vì vậy người quản trị giỏi chính là người luôn biết cách tạo động lực cho cả mình và nhân nhân viên. Trên hết là người quản trị giỏi luôn biết sử dụng người giỏi hơn mình để làm việc, xem họ chính là cánh tay đắc lực giúp việc cho mình. Một điều quan trọng nữa chính là bản cũng cần phải cải thiện lại bản thân mình, đừng quá chú tâm đến nhân viên mà bỏ quên bản thân. Dù cho bạn có là nhà quản lý thì chắc chắn bạn cũng có những mặt thế mạnh và hạn chế.

Theo Doanh nghiệp

Video liên quan

Chủ Đề