Cách làm cùi dừa non

Cách làm mứt dừa non vừa thơm ngon, béo ngậy, vừa không bị chảy nước cực đơn giản với tỉ lệ thành công cao dành cho các bà nội trợ thực hành tại nhà.

Tuy nhiên, để là được món mứt dừa vừa đạt chuẩn vừa khô ráo, dễ bảo quản lại chưa bao giờ là điều đơn giản. Dưới đây, chuyên mục món ngon mỗi ngày xin giới thiệu bí quyết giúp bà nội trợ nào cũng thành công ngay từ lần thử đầu tiên.

Mứt dừa non thơm ngon, béo ngậy

1. Chuẩn bị nguyên liệu cách làm mứt dừa non

Để thực hiện món mứt dừa non ngon, chúng ta cần chuẩn bị các nguyên liệu sau đây:

  • Cùi dừa non: 1kg [ không non quá vì nếu non quá sẽ bị nhũn ]
  • Đường kính trắng: 500-600 gram
  • Sữa tươi [ hoặc sữa đặc ]: 50 gram
  • Vani dạng bột: 1 ống
  • Chanh tươi: 1 quả
  • Bạn có thể dùng các nguyên sau để tạo màu cho mứt dừa non: lá nếp, trà xanh, cacao, hay hoa đậu biếc, hạt dành dành, củ dền, lá cẩm,
  • Chuẩn bị một chảo chống dính [ chảo nhôm đế dày thì càng tốt ].

2. Chế biến cách làm mứt dừa non

Bước 1:

Dựa theo kích thước quả dừa mà bổ làm 2 hoặc làm 4, dùng thìa khẽ tách phần vùi với vỏ. [Bạn có thể mua cùi dừa non tại các cửa hàng bán dừa xiêm để tiết kiệm thời gian.]

Dùng dao gọt bỏ phần vỏ nâu bên ngoài, ngâm vào chậu nước có vắt ½ quả canh để gừa được trắng đẹp. cách làm mứt dừa non

Vớt ra thái dừa thành miếng hoặc sợi nhỏ dài dày khoảng 1cm, không nên thái quá mỏng vì dừa còn teo lại. [Nếu thái thành miếng thì thời gian sên mứt sẽ lâu hơn một chút.]

Thái dừa non thành sợi dài dày khoảng 1cm

Bước 2:

Rửa dừa đã cắt qua nhiều lần nước, đến khi nào nước trong là được. Trung bình rửa khoảng 8 đến 10 lần nước là dừa trong nước. Mục đích rửa để dừa bớt dầu, sau này sẽ không tiết ra dầu làm chảy nước.

Hoặc bạn có thể rửa qua dừa với 2-3 lần nước. Đun sôi một nồi nước, cho thêm thìa cafe muối, đổ cùi dừa non vào trần qua khoảng 1 phút. Sau đó vớt ra rửa sạch rồi để ráo nước. cách làm mứt dừa non

Bước 3:

Cho tất cả cùi dừa vào bát to sâu lòng, ướp dừa theo tỷ lệ 1kg dừa với 500-600 gram đường, không được cho ít hơn tỷ lệ trên vì nếu thiếu đường, khi sên dừa sẽ không kết tinh được.

Đảo đều xong ướp từ 2-4 tiếng. Đường tan thì 30 phút đảo lại 1 lần cho ngấm hết.

Bước 4:

Đun chảo nóng già, đổ dừa vào chảo, để lửa nhỏ. Cứ 5 phút đảo một lần, đảo nhẹ tay để dừa không bị nát, ngấm đều và không bị cháy. Không nên đảo quá nhiều tránh tính trạng lại đường.

Đến khi gần cạn nước, hòa 50-100 gram sữa đặc với chút nước lọc đổ vào chảo dừa. Tiếp tục sên khoảng 30 45 phút. Không nên cho sữa sớm quá, tránh tình trạng mứt bị vàng. cách làm mứt dừa non

Trong quá trình đảo, bắt đầu thấy nặng tay, đường bắt đầu có hiện tượng kết tinh thì cho lửa nhỏ hơn và đảo liên tục [ chú ý nhất ở khâu này để tránh dừa bị cháy ].

Đảo thêm chút xíu thì nhấc chảo dừa ra khỏi bếp, thêm một ống vani và đảo bên ngoài cho bông đường lên, các hạt đường bám xung quanh sợi dừa là được. Lúc này đường kết tinh hoàn toàn, bông trắng.

Sên dừa đều tay, tránh tình trạng lại đường

Bước 5:

Đổ mứt dừa ra một cái mâm hoặc cái khay lớn, đi bao tay vào và bật quạt lên, dùng hai tay đảo mứt trước quạt. Khâu này sẽ làm cho mứt không bị ướt. Tay vun xóc mứt liên tục đến khi khô hẳn thì thôi. Vừa đảo vừa tãi ra đến khi mứt nguội hẳn nhưng vẫn hong mứt trước quạt khoảng 2-3 tiếng để mứt khô ráo hẳn không chảy nước. cách làm mứt dừa non

Hoặc bạn có thể dàn mỏng và nong dừa cho nguội hẳn, để ở một nơi thoáng mát, gần ánh nắng để dừa khô hẳn lại, săn và có màu trắng đẹp.

Bước 6:

Khi tạo màu cho mứt bạn có thể dùng các màu sau: lá nếp, trà xanh, cacao cho mùi thơm. Ngoài ra còn có các màu: hoa đậu biếc, hạt dành dành, củ dền, lá cẩm là những màu tự nhiên, đẹp nhưng mùi thì không được thơm nên khi tạo màu bạn cho thêm vani dạng bột để tạo mùi hấp dẫn hơn. cách làm mứt dừa non

Sử dụng nguyên liệu tự nhiên để tạo màu cho mứt

Bạn có thể chế màu để tạo như sau: cách làm mứt dừa non

  • Tạo màu xanh với lá dứa: Lá dứa rửa sạch, cắt thành từng đoạn nhỏ, xay nhuyễn. Dùng khăn xô lọc lấy nước, loại bỏ bã. Nếu dùng bột trà xanh thì hòa tan bột với 10ml nước.
  • Tạo màu hồng với củ dền: Gọt bỏ vỏ củ dền, xay nhuyễn và chắt lấy nước cốt.
  • Tạo màu cam: Bổ đôi quả cam vắt lấy nước cốt. Nếu làm với cà rốt thì gọt bỏ vỏ, rửa sạch, xay nhuyễn và chắt lấy nước cốt.
  • Tạo màu tím: Cho lá cẩm vào luộc với 1 ít nước, sôi thì lọc bỏ bã lấy phần nước màu tím. Nếu dùng bắp cải tím thì xay nhuyễn và chắt lấy nước cốt.
  • Tạo màu vàng: gọt bỏ vỏ củ nghệ tươi, cho vào xay nhuyễn và vắt lấy nước cốt.

Khi tạo màu, trộn chung với tất cả các nguyên liệu khác: dừa, đườngsau khi ngâm xong trước khi sên mứt chắt lại một ít nước màu của quá trình ngâm tiết ra để riêng, sau đó cho tất cả các nguyên liệu vào chảo sên. Đợi đến khi hỗn hợp sền sệt thì đổ nốt chỗ nước màu vào sên tiếp để giữ được màu đẹp, và không bị biến đổi màu do quá trình đun lâu và nhiệt cao.

  • Chú ý: Không nên cho các loại mứt chua để tạo màu, ví dụ như màu atiso mứt sẽ không kết tinh được.
>> Bạn đọc thường xem thêm:

  • Cách làm bánh xèo giòn tan, chuẩn vị cho cả nhà thích mê

3. Nguyên nhân và cách khắc phục một số lỗi xảy ra trong quá trình sên mứt dừa cách làm mứt dừa non

  • Mứt không kết tinh được do thiếu đường. Bạn nên ướp mứt với tỷ lệ ở trên, không được cho ít hơn. Nếu mứt không kết tinh được do thiếu đường thì đổ thêm đường vào sên tiếp.
  • Để lửa quá to sẽ làm cho đường bị cháy, keo lại không kết tinh được. Khi sên nên để lửa thật nhỏ, không được nóng vội.
  • Không nên sên mứt lâu quá sẽ làm khô mứt, khi ăn sẽ bị cứng.
  • Nếu mứt cứ keo lại, sên mãi không kết tinh thì mang đi rửa hết phần đường cũ, cho lại đúng tỉ lệ như trên và sên thật nhỏ lửa.
  • Nhớ sên đến khi nặng tay đường hơi kết tinh thì nhấc chảo ra khỏi bếp, đảo liên tục ở bên ngoài đến khi kết tinh hẳn chứ không đảo mứt kết tinh trên bếp còn lửa.
  • Đổ mứt ra mâm, đi bao tay, xóc mứt lên trước quạt cho nguội hẳn, dừng lại và tiếp tục hong trước quạt thêm 2-3 tiếng mới đóng túi.
  • Nếu mứt chảy nước mà nhà có lò sấy thì sấy thêm ở 100 độ trong 15 phút, sau đó lặp lại khâu đi bao tay sốc mứt trước quạt đến khi khô hẳn và quạt thêm khoảng 2-3 tiếng.
  • Nếu làm các công đoạn trên vẫn bị chảy nước thì cho dừa lên bếp để nhiệt độ nhỏ nhất, sên thêm một lúc nữa, rồi lại đảo và hong trước quạt thêm vài giờ hãy đóng gói.
>> Bạn đọc thường xem thêm:

  • Cách làm bò khô đơn giản, chuẩn vị cay đậm, thơm ngon, ăn là thích mê

4. Cách bảo quản mứt dừa non giữ đc lâu cách làm mứt dừa non

Để tránh tình trạng mứt dừa non bị chảy nước sau một đến hai hôm. Vì vậy, sau khi sên xong, bạn tãi mứt ra khay, hong khô trước quạt, không nên nóng vội cất vào tủ ngay, mứt dừa bị chảy nước, sẽ mất đi hương vị vốn có ban đầu.

Bảo quản mứt dừa trong túi nilon hoặc lọ thủy tinh. Trước khi cho mứt vào lọ thủy tinh bạn nên cho vào một chút đường để hút ẩm, bảo quản được lâu hơn, để mứt trong tủ lạnh, bạn có thể sử dụng được 3-4 tuần.

5. Tác dụng của mứt dừa non dẻo đối với sức khỏe cách làm mứt dừa non

Không chỉ là món ăn truyền thống ngày tết, mứt dừa còn là món ăn vặt chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như đường, bột protein, axit hữu cơ, vitamin và khoáng chất, có tác dụng chống oxy hóa tế bào, hỗ trợ gan thải độc, tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị chứng táo bón, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, thanh nhiệt, giải độc.

6. Một tuần nên ăn bao nhiêu mứt dừa non là đủ cách làm mứt dừa non

Mứt dừa là món ăn được rất nhiều người yêu thích, giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên nếu ăn nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe, khiến người thấy khó chịu, mất cảm giác đói, bị đầy bụng.

Với người bình thường, mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 lần mứt dừa, mỗi lần tối đa 200g.

Nếu bạn không nhịn được sự hấp dẫn của món ăn này, thì hãy tập thể dục thường xuyên, giúp tiêu hao năng lượng, cơ thể sẽ không còn mệt mỏi.

7. Những ai không nên ăn mứt dừa non cách làm mứt dừa non

Trong mứt dừa chứa một lượng nhỏ chất béo không bão hòa. Vì vậy, người đang cố gắng giảm cân hoặc đang muốn duy trì cân nặng thì không nên ăn.

Dừa được xếp vào một trong những loại thực vật, giàu chất béo nhất, có hàm lượng axit béo cao, khi vào cơ thể chất béo này sẽ gây hại cho tim mạch, bất lợi cho người bị bệnh đái tháo đường.

Trong mứt dừa có quá nhiều đường nên không thích hợp cho người bị bệnh tiểu đường, người ăn kiêng, người có đường máu cao.

Lượng đường trong mứt chủ yếu tạo ra năng lượng, không cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, người đang cho con bú nên hạn chế ăn mứt dừa.

>> Bạn đọc thường xem thêm:

  • Cách gói bánh chưng cổ truyền bằng lá dong vuông, đẹp và chuẩn mực

8. Một số món ăn khác làm từ dừa tại nhà

8.1 Kem dừa

Tuy được làm từ những nguyên liệu béo như nước cốt dừa, whipping cream nhưng kem dừa không vì vậy mà mất đi sự mát mẻ của mình. Một thìa kem dừa tan chảy trong miệng, vị lạnh xông lên mũi và tan ra béo ngậy.

Cách làm kem dừa tại nhà:

  • Cho dừa khô bào vụn, sữa đặc, bơ đun chảy và nước cốt dừa vào trộn cùng với nhau để thu được hỗn hợp hòa quyện.
  • Đánh bông whipping cream và trộn cùng hỗn hợp trên. Sau đó bạn chỉ việc cho hỗn hợp vào ngăn đá đông lạnh trong 6 tiếng và chờ đợi.
  • Kiểm tra kem đã đông hoàn toàn, bạn chỉ cần múc những viên kem tròn trịa ra ngoài, rắc thêm ít dừa sấy khô và sốt chocolate nữa là xong.

Kem dừa thơm ngon, béo ngậy

8.2 Rau câu dừa

Rau câu dừa là một món ăn vặt dễ ăn mọi lúc mọi nơi. Vào mùa hè, món rau câu thần thánh này lại càng hot xình xịch mỗi khi nắng về. Rau câu dừa dai mịn và thơm lừng mùi nước dừa giúp xua tan cái nóng bức trưa hè.

Cách làm rau câu dừa tại nhà: cách làm mứt dừa non

  • Nấu nước dừa cùng đường và bột rau câu dẻo đến khi sôi thì thắt bếp. Múc riêng 200ml rau câu để hòa cùng nước cốt dừa làm lớp trên của rau câu.
  • Cho rau câu dừa vào cơm dừa cắt hạt lựu và khuấy nhẹ, khi rau câu hơi se mặt, nhẹ nhàng cho lớp cốt dừa lên trên và để đông lại trong ngăn mát tủ lạnh là hoàn tất.

Món giải khát thần thánh hot xình xịch mỗi khi hè về

8.3 Sữa chua trân châu cốt dừa

Sữa chua trân châu cốt dừa có nguồn gốc từ Hạ Long gồm 3 thành phần chính là sữa chua, trân châu và cốt dừa. Tuy nghe có vẻ rất béo nhưng bằng một sức hấp dẫn vô hình nào đó khiến món ăn này lại được nhiều người yêu thích, đặc biệt là vào mùa hè bởi hương vị chua chua nhưng béo ngầy ngậy.

Cách làm sữa chua trân châu cốt dừa: cách làm mứt dừa non

  • Trộn đều bột năng, bột rau câu và đường. Cho nước sôi vào nhồi đến khi thành một khối bột dẻo mịn đồng nhất thì vo viên tròn và luộc chín để làm trân châu.
  • Cho nước cốt dừa và đường cùng ít bột bắp vào nấu sôi để có được một hỗn hợp cốt dừa sền sệt béo ngậy rồi sau đó nấu cùng trân châu cho hòa quyện.
  • Cho đá bào phía dưới cùng, một ít sữa chua, nước cốt dừa, một muỗng trân châu ấm nóng, cùng ít dừa bào và mè rang là hoàn tất.

Thức uống được nhiều người yêu thích

8.4 Dừa dầm

Dừa dầm tạo nên một làn sóng trong giới ăn vặt, dành riêng cho những tín đồ hảo ngọt và béo. Những viên trân châu mềm dai dẻo ngọt kết hợp cùng cơm dừa bào sần sật và những miếng rau câu mát lạnh là một tổng thể vô cùng hòa quyện và đủ sức để bạn quên đi cái nóng nực của mùa mè đang xâm chiếm. cách làm mứt dừa non

Cách làm dừa dầm tại nhà:

  • Hòa tan nước, bột rau câu dẻo và đường để làm rau câu cho món dừa dầm. Nhớ thêm 1 lớp rau câu cốt dừa để mùi vị càng thêm thơm ngon.
  • Nhồi vỏ bột năng và bọc bên trong là cùi dừa thái hạt lựu để làm trân châu dừa.

Cho bột năng và nước cốt dừa nấu đến khi có được một hỗn hợp nước cốt dừa sền sệt, sánh mịn. Giờ thì cho những nguyên liệu vào ly: sữa dừa, rau câu, trân châu dừa, dừa non, rau câu và rắc thêm ít đậu phộng là hoàn tất.

>> Bạn đọc thường xem thêm:

  • Cách muối sung giòn thơm, ăn là mê Không phải ai cũng làm đúng cách
0/5 [0 Reviews]

Video liên quan

Chủ Đề