Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

Suy hô hấp là một trong những căn bệnh nguy hiểm và khó lường nhất hiện nay. Bởi vậy, việc nắm rõ triệu chứng và cấp độ của bệnh sẽ giúp phòng tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

Suy hô hấp ở người lớn là gì?

Hệ hô hấp của cơ thể bao gồm các cơ hoành và khoang ngực, phổi, ống khí (phế quản và khí quản), đường hô hấp trên (cổ họng và miệng).

Suy hô hấp ở người lớn là tình trạng giảm áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch (PaO2) xuống dưới 60 mmHg, áp lực riêng phần khí cacbonic trong động mạch PaCO2 có thể tăng, giảm hoặc bình thường.

Lúc này, các mao mạch của phế nang không trao đổi được khí oxy và cacbonic một cách hợp lý sẽ dẫn tới suy hô hấp. Rối loạn suy hô hấp bao gồm cấp và mãn tính. Trong hầu hết các trường hợp, nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ tử vong.

Triệu chứng suy hô hấp cần lưu ý

PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (giảng viên đại học Y dược TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Người bệnh cần lưu ý rằng, ban đầu các biểu hiện suy hô hấp thường không rõ ràng, chúng xuất hiện một cách từ từ. Sau một thời gian, các triệu chứng sẽ biểu hiện rõ ràng theo hai dạng lâm sàng và cận lâm sàng”.

Triệu chứng lâm sàng:

  • Thở chậm (<12 lần/phút) hoặc thở nhanh (>25 lần/phút) rất nặng nhọc, loạn nhịp thở.
  • Cơ bắp mệt mỏi, toàn cơ thể suy nhược
  • Huyết áp thấp
  • Móng tay hoặc da bị đổi màu
  • Ho khan, không có đờm
  • Sốt, nhức đầu
  • Nhịp tim nhanh: Rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng hoặc giảm.
  • Rối loạn thần kinh: Lo lắng, hoảng hốt, vật vã, ngủ gà, hôn mê và co giật.

Triệu chứng cận lâm sàng:

PaO2 giảm xuống dưới 60 mmHg (mức bình thường từ 95 - 96 mmHg)SaO2 giảm <85% (mức bình thường 95 - 97%)PaCO2: có thể tăng hoặc giảm

Ngoài ra, nhiều người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng không được đề cập đến, điều này khá nguy hiểm. Nhóm đối tượng sau cần lưu ý về nguy cơ mắc bệnh suy hô hấp của mình.

Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

3 mức độ suy hô hấp

  • Suy hô hấp độ 1: Đây là giai đoạn đầu của bệnh, là mức độ nhẹ nhất, người bệnh cảm thấy khó thở khi làm việc quá sức.
  • Suy hô hấp độ 2: Triệu chứng lâm sàng là tình trạng khó thở diễn ra thường xuyên, môi, đầu ngón tay, ngón chân bị tím tái.
  • Suy hô hấp độ 3: Đây là mức độ nguy hiểm nhất của bệnh, cũng như dấu hiệu ở giai đoạn 2 tuy nhiên các triệu chứng đã ở mức độ nặng hơn, tình trạng khó thở xảy ra liên tục, toàn thân tím tái, rối loạn nhịp thở.

Suy hô hấp và những ảnh hưởng nghiêm trọng

Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

Theo thống kê từ Bộ Y tế, tỷ lệ tử vong do suy hô hấp giảm oxy máu từ 40 - 60%, tăng CO2 trong máu là 10 - 25%. Các biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra:

●Biến chứng tại phổi: Xơ phổi, nhồi máu phổi, nhiễm trùng phổi, tràn khí và tràn màng dịch phổi.

●Biến chứng tại thận: Suy thận cấp, hoại tử ống thận cấp, rối loạn nước điện giải.

●Biến chứng tim mạch: viêm màng tim, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, suy tim.

●Hệ tiêu hóa: tiêu chảy, loét dạ dày, xuất huyết dạ dày, liệt ruột,…

●Gây nhiễm trùng máu, nhiễm trùng tiểu và tăng nguy cơ tử vong do suy hô hấp.

Cách phương pháp chữa suy hô hấp

Mục tiêu của việc điều trị suy hô hấp là giúp người bệnh thở dễ dàng hơn và điều trị triệt để gây bệnh. Một số phương pháp thông thường cần tiến hành gồm:

●Oxy liệu pháp: Bác sĩ sẽ cung cấp oxy cho người bệnh bằng cách đưa không khí vào phổi và giảm chất lỏng trong túi khí.

●Thở máy: Được dùng để chữa suy hô hấp do phù phổi cấp huyết động, thở máy sẽ hỗ trợ thông khí qua mặt nạ cho người bệnh có thể qua mũi, miệng hoặc toàn bộ mặt.

●Sử dụng thuốc: Thuốc giảm đau, kháng viêm chứa corticosteroid trị nhiễm trùng, giảm sự có chịu. Đồng thời sử dụng thêm chất làm loãng máu phòng ngừa tình trạng máu đông trong phổi hoặc chân.

●Phục hồi chức năng phổi: Bệnh nhân hồi phục sau khi bị suy hô hấp cần phục hồi chức năng phổi. Đây là cách để làm mạnh hệ hô hấp và tăng khả năng thở của phổi, lúc này bài thuốc Đông y là lựa chọn cần thiết cho bệnh nhân suy hô hấp.

Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

Bài thuốc Đông y đặc hiệu trị bệnh suy hô hấp

Theo quan điểm của Đông y, suy hô hấp liên quan trực tiếp tới 3 tạng Tỳ, Phế, Thận, nguyên nhân gây bệnh là do 3 tạng này suy yếu và không được điều hòa.

Dựa trên nhận định này, bác sĩ Nghĩa cùng các chuyên gia tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và điều chế bài thuốc Cao Bổ Phế.

Thành phần Cao Bổ Phế gồm: Bách bộ, kim ngân hoa, cát cánh, trần bì, kinh giới, cải trời, lang bạch bì, la bạc tử, được ví là bát dược bổ phế có tác dụng đặc trị bệnh suy hô hấp với nguyên lý:

“Lấy 3 tạng làm chủ đạo giúp tán hàn, giáng khí, trừ thấp, bổ hư, tiêu đờm,... kết hợp với điều trị toàn thân để cân bằng hóa khí trong cơ thể, hướng vào phục hồi các tạngTỳ, Phế, Thận nhằm dứt điểm tận gốc nguyên nhân gây bệnh từ đó cải thiện chức năng hệ hô hấp bị suy yếu”.

Cách nhận biết bệnh nhân suy hô hấp độ nào

Cao Bổ Phế là bài thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép hoạt động và nhận được đánh giá cao từ giới chuyên môn với những ưu điểm vượt trội:

●Thứ nhất, thuốc được bào chế dạng cao cô đặc ở nhiệt độ tiêu chuẩn 55 độ C, dưới sự giám sát chặt chẽ từ nguyên liệu đầu vào đến khâu điều chế nhằm đảm bảo đem đến một bài thuốc đạt chất lượng cao nhất cho bệnh nhân.

●Thứ hai, trong việc điều trị suy hô hấp thuốc tập trung vào nguồn gốc sinh bệnh thông qua việc điều hòa toàn thân, cân bằng phủ tạng từ đó giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể giúp sức khỏe cải thiện.

●Thứ ba các vị thuốc đều được lấy từ vườn dược liệu được trồng từ vùng chuyên canh tại trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội. Do đó, nguồn thảo dược được đảm bảo an toàn, khi điều trị không tích lũy gây độc hại cho cơ thể. Đây là điểm nổi bật mà các thuốc tân dược hiện đại không có được.

Sau từ 10 - 20 ngày sử dụng Cao Bổ Phế trị suy hô hấp, người bệnh sẽ loại bỏ được những độc tố tích tụ trong phổi, trả lại những tế bào sức khỏe mạnh vốn có cho cơ thể. Đây chính là giải pháp tối ưu nhất dành cho người bị bệnh suy hô hấp.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường từ hào là đơn vị được trao tặng giải thưởng Thương hiệu An toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018. Sự ghi nhận to lớn này chính là món quà quý giá để các y bác sĩ tại nhà thuốc có thêm nguồn động lực trên con đường chiến đấu với bệnh tật cùng cộng đồng.