Cách nhuộm tóc bằng lá trầu không

Trong y học cổ truyền, lá trầu không là một phương thuốc để chữa nhiều loại bệnh như viêm nhiễm phụ khoa, tiêu chảy, táo bón… trong đó các nhà nghiên cứu còn khẳng định tính hiệu quả của lá trầu không trong việc trị nấm da đầu.

Lá trầu không là loại cây dễ trồng ở Việt Nam, xuất hiện trong tục ăn trầu của dân Việt. Theo nghiên cứu, các chất dinh dưỡng có trong lá trầu không gồm protein, phốt pho, chất xơ… trong đó có chứa thành phần kháng sinh nên khả năng kháng khuẩn vô cùng tốt nhằm ức chế, ngăn ngừa những loại nấm có hại, gây ngứa, khó chịu… nên nhận thấy công dụng của lá trầu không khi điều trị nấm da đầu.

Nấm da đầu là bệnh lý nhưng lại mất khá nhiều thời gian để điều trị nếu không có phương pháp phù hợp. Biểu hiện của nấm da đầu dễ nhìn thấy bằng mắt thường như ngứa ngáy, da đầu chỗ bị nấm thường sưng, bị bong da gây chảy mủ màu vàng nhạt, và nếu không chữa trị đúng cách sẽ gây rụng tóc, mất thẩm mỹ…Về lâu dài sẽ gây nên các biểu hiện nghiêm trọng từ nhẹ đến nặng chẳng hạn như hói đầu, nhiễm trùng da đầu, nhiễm trùng máu…

Dân gian đã lưu truyền nhiều phương pháp dùng lá trầu không trị nấm da đầu và đã trị được bệnh nấm, bạn hãy tham khảo một số cách điều trị nấm da đầu dưới đây nhé.

Để chữa trị bệnh nấm da đầu bằng lá trầu không, chúng ta hãy dùng tinh dầu của trầu không bằng cách vắt lấy nước cốt. Đây là cách đơn giản và nhanh nhất.

Ảnh: Nước lá trầu không trị nấm da đầu

Công dụng của nước cốt lá trầu không giống như thuốc bằng cách bôi trực tiếp lên da đầu – chỗ vùng bị nấm làm tổn thương.

Chúng ta thực hiện theo các bước:

  • Rửa sạch lá trầu không [lấy khoảng 15-20 lá], đem giã nát và vắt lấy nước cốt.
  • Tiếp theo, chúng ta tiến hành gội đầu bằng dầu gội như bình thường, gội sạch bằng nước. Sau khi gội đầu xong, lấy nước cốt lá trầu không lên da đầu vùng bị nấm. Thực hiện 2 – 3 lần/1 ngày.

Kiên trì thực hiện trong 2 tháng, tình trạng nấm da đầu sẽ giảm rõ rệt và không còn là nỗi lo của bạn nữa.

Phương pháp thứ hai mà bạn có thể sử dụng là dùng muối kết hợp lá trầu không để điều trị nấm da đầu.

Chắc chắn bạn cũng biết về muối, công dụng lớn nhất của muối chính là tính sát khuẩn vô cùng tốt nên khi kết hợp với các thành phần thiên nhiên [đặc biệt là lá trầu không] với mục đích trị nấm da đầu thì hiệu quả đầu tiên chính là làm ức chế sự phát triển của nấm có hại trên da đầu, ngăn ngừa vùng da đầu bị nấm.

Nguyên liệu chuẩn bị: 10 lá trầu không bánh tẻ [lá không vàng, úa màu] + 1 thìa muối.

Các bước thực hiện:

  • Rửa lá trầu không bằng nước sạch nhiều lần để loại bỏ bụi bẩn bám trên lá.
  • Dùng tay vò nát lá trầu không
  • Chuẩn bị 1 nồi nước khoảng 1 lít và cho lá trầu không đã vò nát vào nấu chung.
  • Đun đến cho nước sôi sau đó cho 1 thìa muối vào trong nồi, khuấy đều cho muối tan.
  • Đổ nước lá trầu không ra chậu sạch, vớt bỏ xác lá trầu không, pha thêm khoảng 1 chút nước lạnh để nguội.
  • Dùng nước đã pha chế để gội đầu, massage nhẹ nhàng vùng da đầu bị nấm, các mảng bị tổn thương sẽ bong tróc, và các tinh chất có trong muối và lá trầu không sẽ thấm đều vào vùng da đầu bị nấm.

Bạn nên kiên trì thực hiện phương pháp này mỗi tuần 3 lần để ức chế tình trạng bị nấm da đầu và triệu chứng nấm da đầu sẽ không còn nữa.

Theo y học cổ truyền, trong thành phần của quả bồ kết có tác dụng kháng viêm, tẩy sạch chất bẩn, đem lại một mái tóc khỏe mạnh và mượt mà.

Kết hợp lá trầu không với bồ kết chính là phương pháp trị nấm da đầu an toàn mà hiệu quả, sử dụng các thành phần có từ thiên nhiên 100%.

Ảnh: Trị nấm da đầu bằng lá trầu không và bồ kết

Các bước thực hiện:

  • Chuẩn bị khoảng 15 lá trầu không bánh tẻ và 5 quả bồ kết.
  • Đem rửa sạch lá trầu không để loại bỏ bụi bẩn, Bồ kết đem bỏ hạt.
  • Nấu 1 nồi nước khoảng 3 lít đem thả bồ kết vào trong nồi. Sau khi sôi thì thả lá trầu không vào chung, đun nhỏ lửa trong vòng 10 phút.
  • Để nước nguội sau đó gội đầu như bình thường.

Kiên trì thực hiện 2- 3 lần/1 tuần và trong vòng 2 tháng, tình trạng nấm da đầu sẽ bay đi và bạn sẽ lấy lại tự tin.

Vỏ bưởi có chứa rất nhiều tinh dầu, cung cấp nhiều thành phần dinh dưỡng và vitamin, không chỉ phục vụ trong ăn uống mà còn được dùng để nấu nước tránh tình trạng rụng tóc, giúp tóc chắc khỏe hơn. Mặt khác, tinh dầu của vỏ bưởi có thành phần kháng viêm da, ngăn ngừa tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy và làm sạch da đầu.

Ảnh: Trị nấm da đầu bằng vỏ bưởi và lá trầu không

Kết hợp tinh dầu vỏ bưởi với tinh dầu lá trầu không sẽ chữa trị dứt điểm bệnh nấm da đầu khi bạn bị mắc phải.

Các bước thực hiện như sau:

  • Rửa sạch lá trầu không và vỏ bưởi [khoảng 300g]
  • Giã nát lá trầu không, vắt lấy nước cốt.
  • Chuẩn bị một nồi nước sạch, thả vỏ bưởi vào trong, và đun sôi trong vòng 5 phút.
  • Đổ nước ra thau sau đó để nguội.
  • Gội sạch đầu bằng dầu gội sau đó lau qua tóc.
  • Tiếp theo, gội đầu bằng nước vỏ bưởi đã pha chế, massage nhẹ nhàng chỗ bị nấm da đầu để cho các mảng gàu bong ra.
  • Gội lại lần nữa bằng nước vỏ bưởi.
  • Tiếp theo thực hiện bôi tinh dầu lá trầu không lên đầu để trị nấm da đầu.

Kiên trì thực hiện 1 tuần từ 2-3 lần trong vòng 2 tháng, tình trạng nấm da đầu sẽ được chữa trị khỏi.

Thành phần của lá trầu không có khả năng kháng viêm, ức chế các loại nấm gây hại trên da đầu nhưng dược tính nhẹ nên chỉ có tác dụng đối với những người bị tình trạng nấm da đầu nhẹ còn nếu bị nghiêm trọng nên đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời, tránh gây tổn thương đến những vùng khác.

Khi điều trị nấm da đầu bằng lá trầu không, nên kết hợp các loại dầu gội có thành phần thiên nhiên, không nên sử dụng dầu gội có hóa chất và hương liệu, nếu không việc điều trị nấm da đầu sẽ không đạt được hiệu quả mà còn trở nên nghiệm trọng.

  • Nguyên liệu rẻ, dễ kiếm tìm
  • Thành phần thiên nhiên an toàn và lành tính.
  • Da đầu không bị tổn thương và kích ứng.
  • Việc phát huy tác dụng sẽ phụ thuộc vào cơ địa của từng người
  • Các phương pháp này đều đòi hỏi sự kiên trì và lâu dài
  • Quy trình chế biến và gội đầu mất nhiều thời gian và mất công sức.
  • Chỉ có tác dụng đối với bệnh nấm da đầu nhẹ.

Dùng phương pháp trị nấm da đầu bằng lá trầu không đòi hỏi sự kiên trì của bạn, và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vùng da bị tổn thương có mức độ như nào, phạm vi vùng da đầu bị nấm, cơ địa của da và cách chăm sóc da của người bị nấm da đầu.

Các bạn hãy kiên trì dùng phương pháp trị nấm da đầu bằng lá trầu không khoảng 2 tháng, tình trạng sẽ thuyên giảm và có thể khỏi bệnh nếu cơ địa tốt.

Xem thêm các bài viết cùng chủ đề tại:

Bản in

Lượt xem: 3446

Lá trầu không từ lâu được biết đến là một trong những bài thuốc nam quý trị được rất nhiều bệnh như viêm phụ khoa, chữa táo bón, tiêu chảy, chữa ho,... ngoài ra còn giúp giảm đau.  

Không những vậy, việc gội đầu bằng lá trầu không hiện nay được xem là cách thức hiệu quả điều trị nấm da đầu, trị gầu, trị rụng tóc,...  Vậy thực hư những lợi ích trên là như thế nào? Bạn hãy theo dõi bài viết này để có câu trả lời nhé!

Gội đầu bằng lá trầu không chữa nấm da đầu

Theo dân gian, lá trầu không có khả năng kháng khuẩn rất tốt vì vậy khi sử dụng kết hợp lá trầu không với muối biển sẽ chữa được bệnh nấm da đầu.

Cách thực hiện

Bước 1: gội đầu bằng dầu gội thật sạch.

Bước 2: dùng nước lá trầu không đã nấu để gội lại.

Bước 3: massage nhẹ nhàng da đầu giống như bạn dùng dầu xả để nước lá trầu không thấm vào da đầu. Duy trì trạng thái này từ 2-3 phút.

Để việc gội đầu bằng lá trầu không chữa nấm da đầu hiệu quả, bạn nên sử dụng phương pháp này 2-3 lần/1 tuần.

Ưu và nhược điểm của phương pháp chữa nấm da đầu bằng lá trầu không:

Ưu điểm

  • Lá trầu không là bài thuốc dân gian, vì thế nguyên liệu dễ kiếm, giá thành rẻ.
  • Lá trầu không lành tính, không gây kích ứng cho da đầu.

Nhược điểm

Mặc dù theo dân gian đây là phương pháp trị nấm da đầu, tuy nhiên để thấy hiệu quả từ phương pháp này phải mất rất nhiều thời gian, chưa kể tác dụng của phương pháp này còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Không những vậy dùng lá trầu không để gội đầu không thể chữa khỏi triệt để được bệnh.

  • Cách chăm sóc tóc tại nhà bằng quế 

Gội đầu bằng lá trầu không trị gầu

Dùng nước lá trầu không để gội đầu được xem là phương pháp trị gầu rất hiệu quả. Chỉ cần áp dụng một vài lần, da đầu sẽ rất nhanh chóng giảm tình trạng ngứa ngáy khó chịu, những mảng gàu cũng sẽ tự khắc “một đi không trở lại” tức thì.

Nguyên liệu gồm có

  • Lá trầu không tươi: 1 nắm.
  • Nồi [xoong] sạch chứa 1 lít nước lọc.
  • Rây lọc và ca [hoặc bình] đựng.

Cách thực hiện

Bước 1: Lá trầu không rửa sạch, để ráo nước sau đó dùng tay vò nát.

Bước 2: Cho lá trầu không vào nồi chứa 1 lít nước lọc ban đầu để đun sôi. Khi nước sôi tắt bếp.

Bước 3: Cho muối vào nồi nước trầu không rồi khuấy đều đến khi muối tan hết.

Bước 4: Khi nước trầu không nguội hẳn, lấy rây lọc bỏ đi phần bã trầu và chắt lọc phần nước vào bình đựng. Sau đó đậy kín nắp bình và bảo quản thành phẩm ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.

Cách sử dụng

Bước 1: Gội đầu thật sạch bằng dầu gội thông thường.

Bước 2: Dùng nước lá trầu không dội nhẹ nhàng từ trên đỉnh đầu xuống sao cho nước làm ướt hết tóc.

Bước 3: Dùng tay massage nhẹ nhàng trên da đầu khoảng 15 phút để các dưỡng chất có trong nước lá trầu không ngấm vào chân tóc .

Bước 4: Gội lại bằng nước sạch.

Để phương pháp này đạt hiệu quả cao nhất, bạn nên thực hiện 3 lần/1 tuần. Sau lần đầu tiên gội đầu bằng lá trầu không trị gầu, bạn sẽ thấy thấy những phần vảy gàu trên da đầu dần dần biến mất cũng như mái tóc dần trở nên bóng mượt và dài ra hơn phần nào.

Nhược điểm của việc gội đầu bằng lá trầu không trị gầu

Tùy cơ địa mỗi người mà việc gội đầu bằng lá trầu không để trị gầu sẽ thấy được hiệu quả nhanh hay chậm. Tuy nhiên đây không phải là phương pháp trị gàu tối ưu nhất, và việc lạm dụng lá trầu không để gội đầu thường xuyên sẽ gây nên tình trạng khô da đầu, khiến vảy gàu xuất hiện ngày càng nhiều, gây dị ứng và cảm giác khó chịu da đầu cho người sử dụng.

Gội đầu bằng lá trầu không trị rụng tóc

Nguyên liệu gồm có

Cách thực hiện

Bước 1: Rửa sạch lá trầu không sau đó vò nát.

Bước 2: Cho lá trầu không vào nước đun sôi, khi sôi thì tắt bếp.

Bước 3: Cho muối tinh vào nước khuấy đều đến khi muối tan hết sau đó để nguội.

Bước 4: Dùng rây lọc bỏ bã trầu không và chắt lọc phần nước vào bình đựng để dùng dần.

Khi gội đầu bằng nước lá trầu không trị gầu, bạn cho nước là trầu không vào lòng bàn tay rồi massage da đầu nhẹ nhàng da đầu trong 15 phút sau đó gội lại bằng nước sạch. Chỉ cần sử dụng phương pháp này 2 lần/1 tuần là đã có thể thấy được hiệu quả trong việc trị rụng tóc.

Cẩn thận trọng khi sử dụng lá trầu không

Mặc dù dùng lá trầu không theo dân gian là phương pháp trị những bệnh liên quan đến da đầu hiệu quả. Tuy vậy ngày nay khi khoa học phát triển, các nhà khoa học đã nghiên cứu được rằng lá trầu không có rất nhiều tác dụng phụ chẳng hạn như gây viêm da tiếp xúc nặng, tăng, giảm sắc tố, nếu dùng lá trầu không lâu dài thì nó sẽ làm mất hoàn toàn màu da.

Vì vậy các bác sĩ khuyên rằng trước khi sử dụng phương pháp dân gian, đặc biệt là trị bệnh với lá trầu không, nên thận trọng để giảm thiểu tác dụng phụ. Để điều trị các bệnh về da đầu, chẳng hạn như rụng tóc, có thể sử dụng các loại dầu gội thảo dược chẳng hạn như dầu gội Kaminomoto, đây là thương hiệu nổi tiếng của Nhật Bản giúp kích thích tóc mọc nhanh và khỏe, đồng thời cung cấp các dưỡng chất giúp da đầu khỏe mạnh khiến các chân tóc được chăm sóc tốt hơn giúp ngăn ngừa ngứa và rụng tóc.

Video liên quan

Chủ Đề