Cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 2: Siêng năng, Kiên trì giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Trả lời:

Mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống bởi siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống

Trả lời:

Trong học tập Trong lao động
Đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập trước khi đến lớp, không nản lòng trước bài tập khó, tích cực xây dựng bài chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc, lao động công ích ở nhà trường, vệ sinh môi trường sống.

Trả lời:

– Siêng năng, chăm chỉ đem đến cho bản thân em những lợi ích: tự giác hơn trong cuộc sống, chăm chỉ, rèn luyện và phát triển bản thân mình mỗi ngày, tích cực học tập, rèn luyện và tạo nên được thói quen tốt cho bản thân, choxã hội, cảm thấy cuộc đời này thật ý nghĩa .

– Câu chuyện của bản thân: Em là một học sinh trung bình, lười học, ngại động não suy nghĩ các bài tập. Sang năm học mới bố mẹ quyết định chuyển em đến một ngôi trường mới gần nhà hơn. Ở đây em đã gặp cô giáo chủ nhiệm vô cùng tốt bụng, cô thường xuyên động viên giúp đỡ em trong học tập, từ đó em tìm lại được động lực trong việc học. Hằng ngày em tích cực học bài và làm bài khi đến lớp, trong giờ học em chú ý lắng nghe cô giảng bài, tiếp thu từng lời của cô, cố gắng hoàn thành tất cả những dạng bài tập cô giao. Với sự kiên trì và nỗ lực không ngừng nghỉ, cuối năm học lớp năm sự cố gắng của bản thân em đã được công nhận bằng tấm giấy khen học sinh giỏi. Em vô cùng sung sướng và tự hào.

Trả lời:

Em không đồng ý với ý kiến trên. Bởi siêng năng biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn, làm việc biết cân đối thời gian và đem lại hiệu quả cao nhất.

Trả lời:

C. Năng nhặt chặt bị

Trả lời:

C. Làm qua loa, đại khái cho xong công việc

Trả lời:

Cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì để khắc phục hạn chế của bản thân:

– Tìm ra động lực cho mọi công việc của mình

– Quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ

– Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học để làm tốt mọi công việc

Trả lời:

a. Trung chưa siêng năng và kiên trì trong môn học. Bởi vì Kiên chưa có sự tự giác, quyết tâm cố gắng học môn Văn

b. Để có hứng thú với môn Văn, bản thân Trung phải có sự kiên trì, nỗ lực trong học tập, chăm chỉ hơn, tự giác, tích cực hơn đối với môn học.

Trả lời:

a. Kiều Anh là người không có tính kiên trì. Tính cách ấy thể hiện ở việc mới gặp khó khăn trong việc cắm hoa bạn đã bỏ cuộc

b. Theo em, Kiều Anh nên nhờ chị hoặc cô của mình dạy cắm để có bó hoa đẹp tặng mẹ

Trả lời:

Có công mài sắt có ngày nên kim

Có chí thì nên

Thua keo này ta bày keo khác

Ai ơi giữ chí cho bền/Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai

Trả lời:

– “Có công mài sắt có ngày nên kim” là tục ngữ khuyên con người ta phải biết nỗi lực, cố gắng, kiên trì, bền bỉ trước những khó khăn thì ắt sẽ thành công

– Nghĩa đen: Sắt là một thanh kim loại lớn, nặng, rắn. Từ một thanh sắt để thành một cây kim nhỏ bé, mỏng manh, sắc nhọn quả thực không phải điều dễ dàng, nhưng nếu có lòng kiên trì thì không gì là không.

– Nghĩa bóng: Ngợi ca đứng tính kiên trì của con người, có kiên trì mới có thành công

Trả lời:

Em không đồng ý với ý kiến trên bởi vì không một ai tự dưng có thể giỏi giang được, đó là cả một quá trình kiên trì, siêng năng, rèn luyện, nỗ lực phấn đấu.

a. Vợ chồng anh Huy – chị Tuyến là những con người siêng năng, cần mẫn, kiên trì không ngại khó khăn, gian khổ, trước những trở ngại không nản trí lùi bước nhờ đó hai vợ chồng đã gặt hái được những thành công

b. Sự siêng năng, kiên trì chăm chỉ đã đem lại cho vợ chồng anh Huy – chị Tuyến đã có được cơ ngơi là những thửa ruộng rộng lớn, ao cá, đàn bò, căn nhà đẹp, rộng rãi,.. cuộc sống gia đình đầy đủ, hạnh phúc, anh chị trở thành tấm gương điển hình cho nhiều nông dân khác học hỏi.

Siêng năng, kiên trì là gì? Rèn luyện tính siêng năng và kiên trì như thế nào?

I. Khái niệm:

  • Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cu, tự giác, mệt mỏi, làm việc thường xuyên, đều đặn.
  • Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.

II. Biểu hiện:

  • Đi học chuyên cần. Bài khó không nản chí,quyết tâm làm cho được.
  • Tự giác học, không chơi la cà.
  • Vào lớp thuộc bài, lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi chép bài cẩn thận. Tự giác học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học.
  • Chăm chỉ học bài và làm bài. Tích cực tham gia xây dựng bài ở lớp.
  • Khi gặp bài tập khó trong học tập thì không nản trí, nản lòng mà có sự quyết tâm làm đến cùng.
  • Có kế hoạch học tập khoa học và thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra.
  • Chăm chỉ làm việc nhà, việc trường. Có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp, không ham những trò chơi vô bổ; tham gia các hoạt động xã hội do trường, địa phương tổ chức; …
  • Không bỏ công việc giữa chừng. Không ngại khó, ngại khổ. Cố gắng trong khi làm việc để đạt được kết quả tốt. Miệt mài với công việc được giao.
  • Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì là người yêu lao động, luôn miệt mài trong công việc. Họ làm việc thường xuyên và đều đặn, làm tốt công việc và không đề cao khen thưởng. Người siêng năng lấy cần cù để bù khả năng của mình.
  • Trái với siêng năng, kiên trì là lười biếng; biểu hiện cẩu thả, ỷ lại, hời hợt, làm cho có, sợ khó, ngại khổ, nãn lòng, chống chán…

III. Ý nghĩa:

  • Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

IV. Rèn luyện:

  • Để rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập và lối sống cần kiệm như thông tin vừa đọc ở trên, em sẽ gặp những khó khăn: Phải luôn kiên trì học học tập, không được nản chí, phải luôn cố gắng chăm chỉ làm việc thay vì lười biếng, ỉ lại người khác…
  • Mỗi công dân phải tiết kiệm điện, nước sạch, thời gian, sức lực và tiết kiệm trong chi tiêu hàng ngày vì con người phải cần cù lao động mới có thể làm ra của cải. Vì vậy phải biết tiết kiêm để xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
  • Lối sống cần kiệm của mỗi cá nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi của gia đình, cộng đồng và xã hội: Cần kiệm sẽ làm giàu c
  • Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hàng ngày.
  •  Tự bản thân rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì ở mọi nơi, mọi lúc.
  • Quý trọng những người siêng năng, kiên trì. Không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.

* Ca dao tục ngữ:

  1. Có chí thì nên
  2. Có công mài sắt có ngày nên kim
  3. Siêng làm thì có
  4. Miệng nói tay làm
  5. Siêng làm thì có, siêng học thì hay
  6. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
  7. Cần cù bù thông minh

  • Đức tính cao cả
  • Tính kiên trì
  • Tính siêng năng

Vận dụng 2 trang 18 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: [2] Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của cá nhân và tự đánh giá việc thực hiện của mình.

Lời giải:

Lĩnh vực

Kế hoạch rèn luyện

Học tập

-         Lập làm bài tập thường xuyên, đầy đủ.

-         Làm thêm các bài tập nâng cao.

Sinh hoạt

-         Đặt đồng hồ dậy sớm, vệ sinh cá nhân, kiên trì tập thể dục buổi sáng để có sức khỏe tốt và có trạng thái tỉnh táo trước khi đi học.

-         Phụ giúp bố mẹ việc nhà mỗi chiều đi học về.

* Sau khi thực hiện các kế hoạch trên, em thấy:

- Trong các tiết học trên lớp em đã năng động và hiểu bài hơn, do em tập trung tốt hơn và tỉnh táo trong giờ học.

- Em đã không bị các bạn nhắc nhở việc thiếu bài tập về nhà, đồng thời em đã học tốt hơn, các bài thi đạt điểm cao hơn.

- Nhờ chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ mỗi chiều, em đã thấy bố mẹ rất vui và tự hào hơn về em.

Video liên quan

Chủ Đề