Cách sử dụng vlookup hlookup

[ĐSPL] - Hàm ngày tháng là hàm thường được ứng dụng nhiều trong công việc thường ngày. Tuy nhiên, bạn có chắc mình đã nắm kĩ cách ứng dụng hàm ngày tháng trong Excel.

Bên cạnh VLOOKUP, HLOOKUP là một hàm dò tìm và trả về kết quả dễ sử dụng và cũng rất phổ biến trongExcel. Điện máy XANH sẽ hướng dẫn chi tiết bạn cách sử dụng hàm HLOOKUP Excel trong bài viết sau nhé.

1Hàm HLOOKUP là gì?

Hàm HLOOKUPđược sử dụngkhi bạn cần dò tìm dữ liệu trong một bảng, một phạm vitheo hàng ngang [từ trái qua phải]và trả về dữ liệu tương ứng theo hàng dọc[từ trên xuống dưới] tương ứng.

Hàm HLOOKUP được sử dụng khi tìm tên sản phẩm, đơn giá, số lượng,.. dựa trên mã vạch, mã sản phẩm,... hoặc tìm tên nhân viên, xếp loại nhân viên dựa trên các tiêu chí.

Tên hàm HLOOKUP được cấu tạo từ viết tắt của H -Horizontal - hàng ngangLOOKUP - Look Up - Dò tìmtrong tiếng Anh.

2Công thức hàm HLOOKUP

Nếu Range_lookup = 1 [TRUE]: dò tìm tương đối.

Nếu Range_lookup = 0 [FALSE]: dò tìm chính xác.

Trong khi sử dụng công thức, dấu$sẽ giúp bạn cố địnhTable_array khi copy công thức cho các ô dữ liệu khá. Bạn có thể trực tiếp thêm dấu $ [VD:$H$6:$J$13] trong công thức hoặc sử dụng nút F4 sau khi chọn phạm vi.

3Ví dụ hàm HLOOKUP

Ví dụ 1: Xếp loại học sinh theo điểm

Ở ví dụ ở dưới, ta cần xếp loại học sinh trong Bảng 1 [B3:D8] với dữ kiện ở Bảng 2 [B11:F12].

Tại ô D4, ta sử dụng hàm HLOOKUP như sau:

Hàm HLOOKUP sẽ dò tìm điểm số ở ô C4 trong Bảng 2 từ trái qua phải. Khi tìm thấy giá trị gần bằng, nó sẽ trả về kết quả xếp loại tương ứng nằm ở hàng 2.

Ví dụ 2: Tính phụ cấp theo chức vụ

Ở ví dụ ở dưới, ta cần tính mức phụ cấp trong Bảng 1 [B3:D8] với dữ kiện ở Bảng 2 [B11:E12].

Tại ô D4, ta sử dụng hàm HLOOKUP như sau:

Hàm HLOOKUP sẽ dò tìm giá trị ở ô C4 trong Bảng 2 từ trái qua phải. Khi tìm thấy giá trị đúng, nó sẽ trả về kết quả mức phụ cấp tương ứng nằm ở hàng 2.

4Hàm HLOOKUP kết hợp với hàm IF

Ở ví dụ dưới, ta có Bảng 1 [B3:E11] gồm tên nhân viên, nhóm của nhân viên, doanh số của nhân viên.

Dựa vào Bảng 2 [B14:F15], nếu nhân viên thuộc nhóm A, B, C, D có doanh số lớn hơn 18, 20, 17, 19, nhân viên được đánh giá là "Đạt", nếu không là "Không Đạt".

Tại ô E4, ta sử dụng hàm IF kết hợp hàm HLOOKUP như sau:

Hàm HLOOKUP lúc này sẽ dò tìm và trả về chỉ tiêu tương ứng của nhóm A [ô C4] từ Bảng 2. Lúc này, ta sử dụng hàm IF để so sánh doanh số thực tế [ô D4] với chỉ tiêu và trả về kết quả "Đạt" hoặc "Không Đạt"

Mời bạn tham khảo một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Điện máy XANH

Trên đây là bài viết chia sẻ cho bạn cách dùng hàm HLOOKUP trong Excel. Mong rằng những thông tin này đã giúp ích cho bạn trong việc sử dụng hàm HLOOKUP.

Công việc của bạn thường xuyên phải làm việc trên Excel thì việc sử lí dữ liệu cần thiết phải hiểu rõ các hàm trong Excel đặc biệt là hàm dò tìm. Hôm nay mình xin chia sẻ các bạn cách sử dụng hàm Hlooup và Vlookup chi tiết nhất, mời các bạn cùng theo dõi.

 

Hướng dẫn dùng hàm Hlookup

1. Chức năng chính

Chức năng: Là hàm tìm kiếm giá trị của đối tượng và trả về kết quả theo hàng ngang.

Cú pháp:

=HLOOKUP [lookup_value, table_array,row_index_num,[rang_lookup]]

Các tham số:

Lookup_value: Giá trị dùng để dò tìm

Table_array: Bảng giá trị dò, nên để ở dạng địa chỉ tuyệt đối [có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4].

Row_index_num: Thứ tự của hàng cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị dò.

Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm, TRUE [1] là dò tìm gần chính xác, FALSE [0] dò tìm chính xác.

2. Ví dụ

Cho bảng điểm sau:

 

Yêu cầu: Căn cứ vào bảng xếp loại, điền thông tin vào cột xếp loại.

Thực hiện yêu cầu:

Nhìn vào bảng thông tin ta thấy nếu điểm là 0 thì điền ở cột xếp loại là “Yếu” và sẽ dò tìm bên bảng tra thông tin, dựa vào cú pháp của hàm Hlookup [dò tìm giá trị theo hàng] ta có công thức dò tìm như sau: =HLOOKUP[C6,$C$19:$G$20,2,0].

Trong đó:

- Lookup_value= C6= “4”.

- Table_value = $C$19:$G$20= Dò tìm toàn bộ bảng tra thông tin [nhấn F4 để cố định bảng tra thông tin lại].

- Row_index_num= 2= tức là trả về cột nhóm ở bảng tra thông tin.

- Range_lookup= 0 [dò tìm tuyệt đối]

Sẽ có 2 phương pháp dò tìm:

0: dò tìm tuyệt đối [chính xác]

1: dò tìm tương đối [gần đúng]

Ta có kết quả cuối cùng như hình dưới:

 

Hướng dẫn dùng hàm Vlookup

1. Chức năng chính

Chức năng: Là hàm tìm kiếm giá trị của đối tượng và trả về kết quả theo hàng dọc.

Cú pháp:

=VLOOKUP [lookup_value, table_array, col_index_num,[range_lookup]]

Các tham số:

Lookup_value: Giá trị dùng để dò tìm

Table_array: Bảng giá trị dò, nên để ở dạng địa chỉ tuyệt đối [có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4].

Col_index_num: Thứ tự của cột cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị dò.

Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm, TRUE [1] là dò tìm gần chính xác, FALSE [0] dò tìm chính xác.

2. Ví dụ

Cho bảng thông tin dưới đây:

 

Yêu cầu: Căn cứ vào bảng tra cứu thông tin, điền nội dung vào cột “Nhóm”.

Thực hiện yêu cầu:

Nhìn vào bảng thông tin ta thấy nếu bộ phận là tiếp thị thì ta sẽ điền là A và sẽ dò tìm bên bảng tra thông tin, dựa vào cú pháp của hàm Vlookup ta có công thức dò tìm như sau: =VLOOKUP[D6,$G$6:$H$10,2,0].

Trong đó:

- Lookup_value= D6= “Tiếp thị”

- Table_value= $G$6:$H$10= Dò tìm toàn bộ bảng tra thông tin [nhấn F4 để cố định bảng tra thông tin lại].

- Col_index_num= 2= tức là trả về cột nhóm ở bảng tra thông tin.

- Range_lookup= 0 [dò tìm tuyệt đối]

Sẽ có 2 phương pháp dò tìm:

0: dò tìm tuyệt đối [chính xác]

1: dò tìm tương đối [gần đúng]

Ta có kết quả như dưới hình.

 

Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết Cách sử dụng hàm Hlookup và Vlookup chi tiết nhất và đừng quên để lại bình luận bên dưới để đóng góp ý kiến cho bài viết nhé.

=VLOOKUP[Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, [Range_lookup]]

Giải thích:

– Lookup_value: Giá trị cần dò tìm. Bạn có thể điền giá trị trực tiếp vào công thức hoặc tham chiếu tới một ô trên bảng tính Excel.

– Table_array: Bảng giới hạn để dò tìm, bạn cần F4 để Fix cố định giá trị cho mục đích copy công thức tự động, nếu bạn sử dụng laptop, có thể bạn sẽ cần bấm phím FN+F4 để cố định tham chiếu cho vùng bảng tính này.

– Col_index_num: Số thứ tự của cột lấy dữ liệu trong bảng cần dò tìm, tính từ trái qua phải.

– Range_lookup: Là giá trị Logic [TRUE=1, FALSE=0] quyết định so sánh, tìm kiếm chính xác hay so sánh, tìm kiếm tương đối với bảng giới hạn.

+ Nếu Range_lookup = 1 [TRUE]: So sánh tương đối.
+ Nếu Range_lookup = 0 [FALSE]: So sánh chính xác.
+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu là Range_lookup = 1 một cách mặc định.

Vậy khi nào thì sử dụng hàm Vlookup và khi nào dùng hàm Hlookup?

Đơn giản thôi, nếu bảng giới hạn dò tìm xếp dọc như ví dụ dưới đây thì ta dùng hàm Vlookup, còn bảng giới hạn dò tìm là ngang thì ta dùng hàm Hlookup, vậy bạn chỉ cần nhớ V – dọc, H – ngang [Trong tiếng Anh, V – viết tắt của từ Vertical, còn H – viết tắt của từ Horizontal]

Ví dụ cách sử dụng hàm Vlookup trong Excel

Cách tính thuế nhập khẩu theo đối tượng

Ví dụ. Bạn hãy tính thuế nhập khấu theo Đối tượng của các mặt hàng dưới đây:

Ví dụ tra cứu với hàm vlookup

Trong ví dụ trên, tại ô G5 ta gõ công thức: =VLOOKUP[D5,$D$17:$F$20,2,0]*E5

Trong đó:

  • Vlookup: là hàm dùng để tìm kiếm ra thuế nhập khẩu tại Bảng quy định thuế.
  • D5: Giá trị là đối tượng cần tìm ở đây là các đối tượng từ 1,2,3,4.
  • $D$17:$F$20: Bảng giới hạn dò tìm, chính là D17:F20 nhưng được F4 để Fix cố định địa chỉ ô để Copy công thức xuống các ô G6->G12 thì công thức sẽ không bị thay đổi.
  • 2: Thứ tự cột giá trị cần lấy, trong trường hợp này chính là cột Thuế nhập khẩu
  • 0: Trường hợp này chúng ta lấy giá trị tuyệt đối nên chọn là 0 hoặc False
  • E5: Chính là đơn giá sản phẩm để tính ra thuế nhập khẩu.
Chi tiết công thức VLOOKUP

Với công thức trên, kết quả ta được là:

Kết quả khi kéo công thức vlookup cho các ô còn lại

Copy công thức xuống các ô G6->G12 ta được kết quả như ảnh trên.

Cách dùng hàm VLOOKUP để tìm kiếm gần đúng

Sẽ có bạn hỏi mình, làm thế nào xác định được Range_lookup=1 hay Range_lookup=0?

Theo đúng định nghĩa của Microsoft Office Range_lookup=1 khi chúng ta cần tìm giá trị tương đối nghĩa là gần đúng hay giá trị hợp lý nhất khi không thể tìm thấy một giá trị chính xác.

Ví dụ: Để xếp loại học sinh dựa trên điểm trung bình trong trường hợp dưới đây thì Range_lookup=1, vì để xếp loại theo bảng tham chiếu thì ta bắt buộc phải lấy giá trị tương đối nghĩa là gần đúng, 9.1 gần với 9, 5.3 gần với 5 … hay diễn đạt theo một cách khác, chúng ta có thể đưa ra tiêu chí xếp loại như sau:

  • Từ 9: xếp loại giỏi [ lớn hơn hoặc bằng 9,  9

Chủ Đề