Cách tính tiền gia công cơ khí

Gia công cơ khí là một trong những ngành công nghiệp được ứng dụng rất nhiều và phổ biến trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Để mở xưởng và duy trì hoạt động gia công cơ khí cần có rất nhiều yếu tố phải quan tâm về vấn đề đơn giá như: đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá sản phẩm xuất bán, đơn giá thuê cửa hàng và đơn giá thuê nhân công gia công. Ngoài ra, còn rất nhiều những chi phí khác cần quan tâm, trong bài viết này chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu kỹ hơn về đơn giá nhân công gia công cơ khí nhé.

Đơn giá thuê nhân công là vấn đề rất quan trọng mà các nhà đầu tư hay doanh nghiệp cần quan tâm, không chỉ trong ngành gia công cơ khí mà tất cả các ngành nghề khác đều phải chú ý đến chi phí này. Nó cũng đóng vai trò quan trọng giống như việc xây dựng nhà xưởng hay đơn giá thiết kế và thi công.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị thi công trong ngành cơ khí mà mỗi nơi sẽ có những cách tính đơn giá nhân công khác nhau. Bởi nó còn tùy thuộc vào khu vực gia công, tay nghề người gia công và quy mô công trình. Tuy nhiên, sẽ có những mức giá chung cơ bản cho việc thuê nhân công, thường được dùng để tham khảo khi các chủ doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu.

Đơn giá thuê nhân công gia công cơ khí

Đây được xem là bảng chi phí quan trọng trong quá trình gia công cơ khí thành công. Muốn gia công được những sản phẩm chất lượng cao và số lượng lớn thì việc thuê nhân công làm việc là điều bắt buộc phải có. Những người nhân công này sẽ tham gia trực tiếp vào việc gia công, lắp ráp trong các xưởng cơ khí.

Mỗi chủ đầu tư, nhà thầu thi công sẽ thiết kế mức giá thi công phù hợp theo từng thời điểm làm việc, không gian làm việc hay phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của quá trình gia công và khu vực tiến hành thi công là vùng đô thị hay nông thôn cũng tác động đến đơn giá thuê nhân công gia công cơ khí. Chính vì thế, sẽ không có một mức giá nào cố định cho việc thuê nhân công, mà nó sẽ có những thay đổi phù hợp với từng tính chất công việc gia công. Tuy nhiên, dựa vào chất lượng sản phẩm, tay nghề và kinh nghiệm làm việc của đội ngũ thợ cơ khí mà doanh nghiệp thi công sẽ có mức cân đối phù hợp, nếu giá quá rẻ hoặc quá cao hơn so với mặt bằng chung thì các chủ đầu tư nên xem xét điều chỉnh lại.

Đơn giá thuê nhân công cơ khí được tính như thế nào?

Trong quá trình gia công cơ khí trong các nhà xưởng, sẽ có rất nhiều chi phí phát sinh có thể xảy ra. Nên việc ước tính được đơn giá thuê nhân công sẽ giúp doanh nghiệp, chủ đầu tư có cái nhìn toàn diện và lên được kế hoạch chi phí đầu tư cụ thể cho từng thời điểm, đảm bảo cho việc giám sát, quản lý tài chính thu chi của đơn vị. Điều này cũng giúp quá trình sản xuất, thi công, giảm bớt các sai sót, tránh những phát sinh không cần thiết. Đảm bảo được đúng tiến độ xây dựng.

Tùy vào nhu cầu sử dụng của từng doanh nghiệp và đơn vị sản xuất, thông thường nhân công gia công cơ khí được chia thành hai hình thức cơ bản là: thuê trọn gói và trả công theo chi tiết từng sản phẩm. Đa số, các chủ doanh nghiệp sẽ lựa chọn hình thức sử dụng dịch vụ trọn gói, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo được chất lượng trong việc giám sát và quản lý công việc một cách hiệu quả.

Đơn giá thuê nhân công gia công tùy thuộc rất nhiều vào diện tích, quy mô nhà xưởng, ngành nghề gia công, vị trí và điều kiện thi công của từng nhà xưởng.

>>> Xem thêm: Báo giá gia công cơ khí chính xác uy tín chất lượng tại Hà Nội

Mô tả công việc của công nhân gia công cơ khí

  • Trực tiếp tham gia vào hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị theo lịch phân công.
  • Tham gia vào quá trình vận hành các thiết bị để gia công cơ khí như: Máy cắt, máy khắc, máy cắt cầm tay, máy hàn điện, máy tiện, máy hàn inox gá…
  • Thực hiện các công việc khác liên quan tới chuyên môn, lĩnh vực cơ điện, cơ khí nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng.
  • Thực hiện việc thi công lắp đặt tại các dự án, công trình và làm các công việc liên quan khác.

Nguyên tắc xác định và điều chỉnh đơn giá nhân công gia công cơ khí

 Đơn giá thuê nhân công cơ khí đảm bảo các nguyên tắc sau:

  • Đơn giá thuê nhân công phải phù hợp với trình độ chuyên môn hoặc tay nghề theo cấp bậc nhân công trong hệ thống định mức xây dựng chi phí của doanh nghiệp. Đảm bảo điều kiện làm việc của công nhân cơ khí, tính chất công việc gia công cơ khí, đồng thời phù hợp với nội dung tính chất công việc, chức danh và trình độ nhân công.
  • Phù hợp với mặt bằng giá thuê nhân công gia công cơ khí [đây là chi phí đã bao gồm các yếu tố bù đắp lương do điều kiện sinh hoạt] trên thị trường lao động của từng vùng miền, địa phương, nhưng đơn giá không được phép thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do nhà nước quy định.
  • Đơn giá thuê nhân công phải đáp ứng yêu cầu chi trả một số khoản chi phí bắt buộc thuộc trách nhiệm của người lao động theo quy định của pháp luật như: trích nộp kinh phí công đoàn, chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
  • Đơn giá thuê nhân công gia công cơ khí được xác định với thời gian làm việc tiêu chuẩn một ngày là 8 giờ.

Đơn giá thuê nhân công cơ khí sẽ được điều chỉnh khi mặt bằng giá nhân công cơ khí trên thị trường có sự biến động đồng loạt.

Hy vọng bài viết này đã cung cấp được những thông tin hữu ích cho các bạn về việc chi trả đơn giá thuê nhân công trong gia công cơ khí. Các chủ doanh nghiệp và các đơn vị thi công hãy dựa vào đó để có những mức chi trả lương cho công nhân một cách phù hợp nhất.

Có thể bạn quan tâm:

Bạn đang xem: Cách tính giá thành sản phẩm gia công cơ khí


... 154.3 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng3.1 Phân loại giá thành Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản xuất, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành ... nhiệm vụ sản xuất bán thành phẩm hoàn chỉnh. Theo phơng pháp này, kế toán giá thành lập Bảng tính giá thành bán thành phẩm nh sau: bảng tính giá thành bán thành phẩm Tên bán thành phẩm Tháng ... va giảm giá thành sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận. Trong thời gian qua, Công ty luôn tìm cách hạ giá thành sản phẩm trên sở tính đúng tính đủ các khoản chi phát sinh. Hạ thấp giá thành đồng...


Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Thanh niên HN.doc

Xem thêm: Tác Động Của Chính Sách Bảo Hộ Mậu Dịch, Tới Nền Kinh Tế

... tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công trình, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần tính tổng giá thành sản phẩm công trình.Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đơn chiếc thì từng loại sản ... toán, thẻ tính giá thành sản phẩm và tổ chức tính giá thành theo từng đối tợng một cách trung thành, hợp lý.Ngoài ra, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm, kế toán ... phẩm hoàn thành, từng công trình hạng mục công trình là đối tợng tính giá thành. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xây lắp, đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành...



Xem thêm: Thông Số Kỹ Thuật Honda Wave 110 Rsx Fi 2018 Kèm Giá Bán Mới Nhất


JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.

Bạn đang xem: Cách tính giá thành sản phẩm gia công cơ khí

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser.


Xem thêm: Sửa Lỗi Không Insert Được Cột Trong Excel 2010, Fix Lỗi Không Insert Được Cột Trong Excel

Cty mình sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí không theo 1 sản phẩm nhất định nào? Nếu có đối tác yêu cầu, Cty mình sẽ sản xuất theo yêu cầu của họ. Ví dụ như làm cầu thang inox, làm khung nhà xưởng bằng sắt, sơn tĩnh điện vách kính cửa kính..... Mình muốn hỏi các bạn , mình có cần phải làm bảng định mức vật tư nộp cho cơ quan thuế vào đầu năm không? vì Cty mình sẽ không biết trước được sẽ sx mặt hàng gì trong năm làm sao mà làm được định mức. [có khi làm định mức mặt hàng này, nhưng trong năm có thể sẽ phát sinh mặt hàng mới chưa từng sx bao giờ] Hay Cty làm bảng định mức vật tư cho mỗi lần phát sinh đơn đặt hàng rồi nộp cho cơ quan thuế? hay là ko làm luôn?? Cty mình thường tính tiền lương cho công nhân theo lương tháng. Như vậy giả sử trong tháng đó sản xuất chỉ có 1 đơn đặt hàng, mình sẽ đưa hết tiền lương của công nhân tháng đó vào giá thành của toàn bộ lô hàng rồi phân bổ? Hoặc giả sử trong thàng có 5 đơn đặt hàng , và cũng chỉ có bây nhiêu tiền lương, thì tiền lương của công nhân tháng đó sẽ đựoc phân bổ cho 5 đơn đặt hàng, rồi sau đó phân bổ tiếp cho từng sản phẩm? Hay là đơn hàng nào làm trong bao nhiêu ngày, thì tính tiền lương của một số công nhân trong bao nhiêu ngày đó vào giá thành . Ví dụ Công nhân A: lương 1tr/ tháng, Công nhân B : lương 2 tr / tháng . Nhưng tháng 7 chì có 1 đơn đặt hàng thì chi phí lương cho giá thành của đơn hàng này sẽ là: Cách 1: 3tr trên đơn hàng của tháng 7 [Nhưng giả sử đơn hàng không làm trong tháng 7 mà kéo dài qua tháng 8, chẳng hạn như làm trong 20 ngày nhưng có 10 ngày của tháng 7 và 10 ngày của tháng 8 tức từ ngày 20 tháng 7 đến ngày 10 tháng 8 mới hoàn thành thì ta nói 3 tr/ đơn hàng cũng ko chính xác. Như vậy ta loại cách 1] Cách 2: Đơn hàng này chỉ làm trong 20 ngày. Vì vậy chi phí lương của Công nhân A cho đơn hàng sẽ là: [1tr/26 ngày] x 20 ngày làm việc = 769.231 đồng. Chi phí lương của công nhân B sẽ là: [2tr/26 ngày] x 20 ngày làm việc = 1.538.462 đồng. Tồng chi phí lương cho đơn hàng của tháng 7 sẽ là: 2.307.692 đồng. [ Nhưng nếu làm theo cách này thì số tiền lương của 10 ngày còn lại sẽ được tính vào chi pghhí nào? Vì vậy chắc ta loại cách thứ 2] Cách3: Mình chưa nghĩ ra.....[rối wá trời rối]:025: Còn về việc tính giá thành đối với nguyên vật liệu, Cty mình sẽ tính giá thành theo đơn đặt hàng đúng ko? nhưng mình không biết sẽ tính giá theo cách nào cho hợp lý. Chắc mình cũng phải làm 1 bảng định mức cho từng đơn đặt hàng, rồi căn cứ vào bảng định mức này mà tính giá thành đúng không? Các bạn nào làm cùng ngành, hay biết ít nhiều về cách tính giá thành sản phẩm cơ khí , thì giúp cho mình để mình làm được tốt hơn nhé. Mong các bạn hết sức giúp đở.:director::deal: Mình ví dụ 1 vài sản phẩm Cty mình đã gia công, sản xuất nhé : 1. Sơn tĩnh điện vách kính 2. Hàn Khung sắt... cho các công trình 3. Làm tủ sắt [theo yêu cầu kích cở của khách hàng] 4. Làm bàn ghế sắt hoặc inox 5. Làm lang cang, cầu thang sắt hoặc inox 6. Làm cửa kính, cửa nhôm, cửa sắt... 7. Làm máng nước, xoay gió, máy xay gạo... 8. và làm nhiều sản phẩm khác nữa....

Video liên quan

Chủ Đề