Câu nói: con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng là của ai?


Nhiều năm liền, tuổi trẻ Đoàn khối cơ quan dân chính đảng xung kích thi đua sáng tạo, tiến quân vào khoa học công nghệ

Kim chỉ nam cho thanh niên

Câu nói ấy đã thể hiện niềm tin, tinh thần lạc quan vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc và quyết chiến đấu với giặc tới cùng của người chiến sĩ cộng sản trẻ Lý Tự Trọng. Qua câu nói ấy đã cho thấy ý chí, hành động, đức tính và bản lĩnh kiên cường, gan dạ, dũng cảm, bất khuất của anh; một lòng trung thành với lý tưởng cách mạng, có tư chất thông minh, nhận định thời cuộc sắc bén. Câu nói còn là bức thông điệp báo trước sự sụp đổ của thực dân phong kiến và sự tất thắng của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh.

Đã 86 năm trôi qua, câu nói đầy “chất thép” của anh hùng Lý Tự Trọng vẫn vang vọng đâu đây và mãi là “kim chỉ nam” cho ý chí, hành động của thế hệ thanh niên Việt Nam trong mọi thời đại.

Bước sang thế kỷ XXI, đất nước đang trên đà hội nhập và phát triển với nhiều cơ hội và thách thức để hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, vai trò và nhiệm vụ của thanh niên vô cùng quan trọng trong việc hiện thực hóa mục tiêu này. Muốn vậy, thanh niên phải xác định được lý tưởng sống và con đường cách mạng chân chính của mình. Đó là xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên trong thời kỳ mới, có lý tưởng sống cao đẹp: “Tâm trong - Trí sáng - Hoài bão lớn”; luôn biết suy nghĩ và hành động để hoàn thiện mình; thực hiện nhiều việc làm ý nghĩa giúp ích cho bản thân, gia đình, xã hội và đất nước.

Hướng tới lý tưởng sống đẹp

Bác Hồ đã từng lấy hình mẫu anh hùng Lý Tự Trọng để giáo dục thanh niên. Bác nói: “Đồng chí Lý Tự Trọng đã nêu gương chân chính cách mạng cho chúng ta noi theo. Ngày nay được Đảng giáo dục, có Đoàn dìu dắt, thanh niên chúng ta phải xung phong gương mẫu trong đạo đức, trong sinh hoạt, trong học tập, trong chiến đấu phải thực hiện “đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”.

Để thực hiện được nhiệm vụ ấy, thanh niên ngày nay cần phải học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng để trở thành một người chân chính: “Trung thành - Dũng cảm - Khiêm tốn” như Bác Hồ đã dạy. Nghĩa là phải trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp; không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện “gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người” và không nên tự cho mình là người tài giỏi, không khoe công, không tự phụ.

Thanh niên là thế hệ làm chủ tương lai đất nước, muốn xứng đáng vai trò làm chủ thì phải không ngừng học tập. Bác Hồ chỉ rõ: “Nhiệm vụ chính của thanh niên, học sinh là học. Học để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh tức là để làm trọn nhiệm vụ người làm chủ nước nhà”. Và Bác cũng căn dặn: “Đối với thanh niên trí thức cần phải đặt câu hỏi: “Học để làm gì? Học để phụng sự ai?”. Điều này đồng nghĩa với việc, thanh niên phải xác định được mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của mình. Lý tưởng của anh hùng Lý Tự Trọng chính là con đường cách mạng nhằm đánh đuổi kẻ thù. Còn những đoàn viên thanh niên chúng ta ngày nay, lý tưởng chính là hướng tới một xã hội: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Lý tưởng của thanh niên không cần phải là một cái gì “đao to búa lớn”, mà hãy bắt đầu bằng những việc làm bình dị nhất, vừa sức nhất, cụ thể nhất. Bởi qua kết quả hành động và việc làm thiết thực mới chứng minh được lòng yêu nước, yêu dân tộc, tinh thần dấn thân, xung kích của thanh niên và khẳng định được vị trí của mình. Có yêu nước, yêu dân tộc và có ý chí vươn lên, thanh niên mới có ý thức gìn giữ, xây dựng, duy trì nền hòa bình, phát triển của đất nước. Do đó, thanh niên ngày nay phải sống có mục đích, lý tưởng cao đẹp như con đường cách mạng mà anh hùng Lý Tự Trọng đã chọn.  

Hồng Phấn

Câu nói ấy đã thể hiện niềm tin, tinh thần lạc quan vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc và quyết chiến đấu với giặc tới cùng của người chiến sĩ cộng sản trẻ Lý Tự Trọng. Qua câu nói ấy đã cho thấy ý chí, hành động, đức tính và bản lĩnh kiên cường, gan dạ, dũng cảm, bất khuất của anh; một lòng trung thành với lý tưởng cách mạng, có tư chất thông minh, nhận định thời cuộc sắc bén. Câu nói còn là bức thông điệp báo trước sự sụp đổ của thực dân phong kiến và sự tất thắng của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Đã 86 năm trôi qua, câu nói đầy “chất thép” của anh hùng Lý Tự Trọng vẫn vang vọng đâu đây và mãi là “kim chỉ nam” cho ý chí, hành động của thế hệ thanh niên Việt Nam trong mọi thời đại. Bước sang thế kỷ 21, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển với nhiều cơ hội và thách thức để hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, vai trò và nhiệm vụ của thanh niên vô cùng quan trọng trong việc hiện thực hóa mục tiêu này. Muốn vậy, thanh niên phải xác định được lý tưởng sống và con đường cách mạng chân chính của mình. Đó là xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên trong thời kỳ mới, có lý tưởng sống cao đẹp: “Tâm trong – Trí sáng – Hoài bão lớn”; luôn biết suy nghĩ và hành động để hoàn thiện mình; thực hiện nhiều việc làm ý nghĩa giúp ích cho bản thân, gia đình, xã hội và đất nước.

Bác Hồ đã từng lấy hình mẫu đồng chí Lý Tự Trọng để giáo dục thanh niên. Bác nói: "Đồng chí Lý Tự Trọng đã nêu gương chân chính cách mạng cho chúng ta noi theo. Ngày nay được Đảng giáo dục, có Đoàn dìu dắt, thanh niên chúng ta phải xung phong gương mẫu trong đạo đức, trong sinh hoạt, trong học tập, trong chiến đấu phải thực hiện "đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm". Từ đó, có thể suy rộng ra rằng: Con đường cách mạng của thanh niên ngày nay chính là con đường phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Và câu nói nổi tiếng của đồng chí Lý Tự Trọng lại tiếp thêm ngọn lửa nhiệt huyết cho thanh niên ngày nay về tinh thần chiến đấu, xung kích, cống hiến, bảo vệ và dựng xây quê hương, đất nước ngày càng phát triển.


 


Đồng chí Tôn Ngọc Hạnh - TUV, Bí thư Tỉnh Đoàn trao giấy khen cho các đoàn viên tiêu biểu tại lễ
kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng.

 

Để thực hiện được nhiệm vụ ấy, thanh niên ngày nay cần phải học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng để trở thành một người thanh niên chân chính: “Trung thành - dũng cảm - khiêm tốn” như Bác Hồ đã dạy. Nghĩa là phải trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với tổ quốc, với Đảng, với giai cấp; không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện "gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người" và không nên tự cho mình là người tài giỏi, không khoe công, không tự phụ. Thanh niên là thế hệ làm chủ tương lai của đất nước, muốn xứng đáng vai trò làm chủ thì phải không ngừng học tập. Vì vậy, Bác rất quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ của thanh niên. Bác chỉ rõ: “Nhiệm vụ chính của thanh niên, học sinh là học. Học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh tức là để làm trọn nhiệm vụ người làm chủ nước nhà". Và Bác cũng căn dặn: "Đối với thanh niên trí thức cần phải đặt câu hỏi: "Học để làm gì? Học để phụng sự ai?". Điều này đồng nghĩa với việc, thanh niên phải xác định được mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của mình. Lý tưởng của anh hùng Lý Tự Trọng chính là con đường cách mạng nhằm đánh đuổi kẻ thù. Còn những đoàn viên thanh niên chúng ta ngày nay, lý tưởng chính là hướng tới một xã hội: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Lý tưởng của thanh niên không cần phải là một cái gì “đao to búa lớn”, mà hãy bắt đầu bằng những việc làm bình dị nhất, vừa sức nhất, cụ thể nhất. Bởi qua kết quả hành động và việc làm thiết thực mới chứng minh được lòng yêu nước, yêu dân tộc, tinh thần dấn thân, xung kích của thanh niên và khẳng định được vị trí của mình. Có yêu nước, yêu dân tộc và có ý chí vươn lên, thanh niên mới có ý thức gìn giữ, xây dựng, duy trì nền hòa bình, phát triển của đất nước. Đất nước phát triển bền vững thì lịch sử dân tộc mới tồn tại, phát triển dày thêm những trang mới. Do đó, thanh niên ngày nay phải sống có mục đích, lý tưởng cao đẹp như con đường cách mạng mà anh hùng Lý Tự Trọng đã chọn.


 

20 điểm

HuongLy

“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác…”
câu. nói bất hủ trên là của ai?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án: Lý Tự Trọng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng A. 1 con đường duy nhất. B. 2 con đường. C. 3 con đường. D. 4 con đường.
  • Hãy cho biết cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn TNCS HCM? a. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc. b. Đại hội đại biểu Đoàn các cấp. c. Ban Chấp hành Đoàn các cấp. d. Ban Thường vụ Đoàn các cấp.
  • Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện? A. A là người năng động, sáng tạo. B. A là người tích cực. C. A là người sáng tạo. D. A là người cần cù.
  • Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là? A. Con cái đánh chửi cha mẹ. B. Con cháu kính trọng ông bà. C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
  • Để ghi nhận công lao to lớn của tuổi trẻ Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã tặng cho Đoàn và phong trào thanh niên nước ta mấy huân chương Hồ Chí Minh? a. 1 huân chương Hồ Chí Minh. b. 2 huân chương Hồ Chí Minh. c. 3 huân chương Hồ Chí Minh. d. 4 huân chương Hồ Chí Minh.
  • Đoàn thanh niên dân chủ được đổi tên thành Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam trong thời điểm nào? Tại sao? a. Đại Hội Đoàn toàn quốc lần III vì cả 2 đánh Pháp, đuổi Nhật. b. Hội nghị lần VIII TW Đảng 5/1941 do Đ/c Nguyễn Ái Quốc chủ trì quyết định “ Việt Nam thanh niên cứu quốc Đoàn từ nay là đoàn thể của thanh niên từ 18 tuổi -> 22 tuổi muốn đánh Pháp, đuổi Nhật” c. Hội nghị BCH/TW Đoàn lần IV – mong muốn tất cả thanh niên Việt Nam góp sức vào đất nước đánh Pháp, đuổi Nhật. d. Hội nghị lần thứ V TW Đảng 3/1941 Bác Hồ chủ trì – thay đổi tên gọi giúp thanh niên Việt Nam yêu nước đánh giặc.
  • Ba đồng chí lớp đầu tiên của Đoàn hy sinh trong các trận đánh quyết liệt chống phát xít Đức ở Nam Mát-xcơ-va [trong đội hình Sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên xô] là ai? a. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Phương Thuận. b. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tợ. c. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Trí Thông. d. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Phương Đức.
  • Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp nên ông D đã xử lí các trường hợp vi phạm kỷ luật, không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm của ông D là người như thế nào? A. Ông D là người chí công vô tư. B. Ông D là người trung thực. C. Ông D là người thật thà. D. Ông D là người tôn trọng người khác.
  • Quy định của pháp luật Việt Nam về luật hôn nhân là gì ? A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng , vợ chồng bình đẳng. B. Công dân được quyền kết hôn vớt người khác dân tộc, tôn giáo. C. Được kết hôn với người nước ngoài. D. Cả A,B,C
  • Độ tuổi nhập ngũ là? A. 17 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. 18 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề