Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của bài tập đọc Thư thăm bạn

2. Tìm hiểu cách viết một bức thư Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi sau:

[1] Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -> Người ta viết thư đế làm gì?

[2] Đầu thư, bạn Lương viết gì? -> Một bức thư thường mở đầu như thế nào?

[3] Bạn Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào. Lương thông báo những tin gì cho Hồng? -> Một bức thư thường có những nội dung gì?

[4] Bạn Lương kết thúc bức thư như thế nào? -> Một bức thư thường kết thúc như thế nào?


1] Bạn Lương viết thư cho Hồng chia sẻ nỗi buồn và động viên, an ủi bạn.

=> Người ta viết thư để thăm hỏi về mọi mặt, thông tin cho nhau, trao đổi ý kiến, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, bày tỏ tình cảm.

[2] Đầu thư, bạn Lương viết địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô. 

=> Một bức thư thường viết mở đầu: Địa điểm và thời gian, lời thưa thư.

[3]  Bạn Lương chia buồn với nỗi đau mất cha của Hồng. Thông báo việc mọi người đang chuẩn bị gửi quà ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai.

=> Một bức thư thường có các nội dung chính là:

  • Nêu mục đích, lí do viết thư
  • Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
  • Thông báo tình hình của người viết thư
  • Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư

[4] Bạn Lương kết thúc bức thư bằng lời chúc, họ và tên.

=> Một bức thư thường kết thúc bằng viếc đưa ra lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. Ngoài ra còn có chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.

1] Bạn Lương viết thư cho Hồng chia sẻ nỗi buồn và động viên, an ủi bạn.

=> Người ta viết thư để thăm hỏi về mọi mặt, thông tin cho nhau, trao đổi ý kiến, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, bày tỏ tình cảm.

[2] Đầu thư, bạn Lương viết địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô. 

=> Một bức thư thường viết mở đầu: Địa điểm và thời gian, lời thưa thư.

[3]  Bạn Lương chia buồn với nỗi đau mất cha của Hồng. Thông báo việc mọi người đang chuẩn bị gửi quà ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai.

=> Một bức thư thường có các nội dung chính là:

  • Nêu mục đích, lí do viết thư
  • Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
  • Thông báo tình hình của người viết thư
  • Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư

[4] Bạn Lương kết thúc bức thư bằng lời chúc, họ và tên.

=> Một bức thư thường kết thúc bằng viếc đưa ra lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. Ngoài ra còn có chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.

Soạn bài Tập đọc Thư thăm bạn trang 26 SGK tiếng Việt 4 tập 1 sẽ giúp các em nắm được hình thức, nội dung của một bức thư thăm hỏi. Qua việc trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa các em cũng sẽ học được cách cảm thông, chia sẻ với những người kém may mắn.


Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

Soạn bài Thư thăm bạn, tập đọc trang 26 SGK tiếng Việt 4 tập 1

Soạn bài Thư Thăm bạn, Mẫu 1:

Câu 1 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Trả lời:
Đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, Lương biết Hồng bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba. Lương viết thư để chia buồn với Hồng.

Câu 2 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng
Trả lời:
Những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng:
Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.

Câu 3 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng
Trả lời:
Những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng:
- Khơi gợi trong lòng bạn niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.
- Khuyến khích bạn noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.
- Làm cho bạn yên lòng: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình.

Câu 4 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Nêu tác dụng những dòng mở đầu và kết thúc bức thư
Trả lời:
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư:
- Những dòng mở đầu bức thư cho biết rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối bức thư ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn và kí tên, ghi họ và tên người viết thư.

Soạn bài Thư thăm bạn, Mẫu 2:

Nội dung chính:
Bức thư của bạn Lương gửi bạn Hồng, hỏi thăm và động viên khi biết tin ba của bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt. Lương động viên an ủi và khích lệ Hồng, bạn cũng cho biết sẽ gửi tặng Hồng toàn bộ tiền tiết kiệm để mong giúp được Hồng phần nào.

Câu 1 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Trả lời:
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia sẻ nỗi buồn khi được tin ba bạn hi sinh cứu người giữa dòng nước lũ, đồng thời để động viên bạn vượt qua nỗi đâu mất mát lớn lao ấy mà vươn lên trong học tập, cuộc sống.

Câu 2 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng
Trả lời:
Hôm nay đọc báo Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong đợt lũ vừa rồi. Mình gửi bức thu này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.

Câu 3 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4]: Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng
Trả lời:
Đó là những câu :
- "Những chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. [Khơi gợi niềm tự hào về hành động của người cha dũng cảm]
- Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. [Khuyến khích động viên Hồng noi theo gương dũng cảm của người ba]
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. [An ủi Hồng để Hồng vượt qua nỗi đau]

Câu 4 [trang 26 sgk Tiếng Việt 4] : Nêu tác dụng những dòng mở đầu và kết thúc bức thư
Trả lời:
+ Những dòng mở bài có tác dụng ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng kết thúc bức thư có tác dụng: nêu lời chúc, lời nhắn nhủ, hứa hẹn, kí tên và ghi rõ họ tên người viết thư.
Nội dung: Bức thư bộc lộ rõ tình cảm của Lương đối với Hồng muốn chia sẻ nỗi đau buồn cùng bạn và động viên bạn vượt qua nỗi đau để vươn lên với cuộc sống.

---------------------HẾT-----------------------

Trên đây là 2 cách soạn bài Thư thăm bạn mà Taimienphi.vn sưu tầm muốn gửi đến bạn đọc, để học tốt môn tiếng Việt 4 hơn, các bạn tham khảo gợi ý phần soạn bài Cháu nghe câu chuyện của bà nhé.

//thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-thu-tham-ban-37669n.aspx

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 3

Em chọn từ nào trong ngoặc đơn [nghị lực, quyết tâm, nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng] để điền vào ô trống ?

     Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu.... Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không ...Ở nhà, em tự tập viết bằng chân....của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu ..., nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng.... học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt.... trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú.

Phương pháp giải:

- Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn, thử thách.

- Quyết tâm: Cố gắng thực hiện bằng được những điều đã đề ra, tuy biết là sẽ có khó khăn và rất nhiều trở ngại.

- Nản chí: Không giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại.

- Quyết chí: Có ý chí và quyết tâm làm bằng được.

- Kiên nhẫn: Có khả năng tiếp tục làm việc đã định một cách bền bỉ, không nản lòng mặc dù thời gian kéo dài, kết quả còn chưa thấy.

- Nguyện vọng: Những điều mong muốn.

Lời giải chi tiết:

     Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Ở nhà em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm của em làm cho cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu kiên nhẫn, nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học nổi tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú.

Câu 4

Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì ?

a] Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

b] Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

c] Có vất vả mới thanh nhàn

Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.

Phương pháp giải:

- Cơ đồ: sự nghiệp.

- Ngoan: khôn ngoan, giỏi giang, ngoan cường.

- Tàn: đồ dùng để che cho vua chúa, che kiệu trong các đám rước, có cán dài, có khung hình tròn bọc một tấm vải nhiễu, xung quanh có tua rủ.

Lời giải chi tiết:

a. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” khuyên người ta đừng sợ gian nan, vất vả, thử thách vì những khó khăn đó làm cho con người vững vàng, cứng cỏi hơn. 

b. “Nước lã mà vã nên hồ.

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan" khuyên người ta không nên nản chí trước những điều kiện khó khăn, từ hoàn cảnh khó khăn mà trở nên thành công thì mới là người đáng được nể phục.

c. “Có vất vả mới thanh nhàn. Không dưng ai dễ cầm tàn che cho” khuyên người ta phải chăm chỉ làm việc, có chịu khó, chịu khổ thì mới đạt được thành quả, lúc đó mới có thể hưởng sự thảnh thơi.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề