Câu tục ngữ nào sau đây không nói về việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

Bờm

1. Giấy rách phải giữ lấy lề.

2. Nghèo cho sạch rách cho thơm.

3. Khôn ngoan đối [đá] đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau.

4. Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Trả lời hay

199 Trả lời 12:11 30/07

  • Song Ngư

    Uớc gì mẹ có mười tay
    Tay kia bắt cá, tay này bắt chim.
    Một tay xe chỉ luồn kim
    Một tay cấy lúa, tay tìm hái rau
    Một tay ôm ấp con đau
    Một tay vo gạo, tay cầu cúng ma
    Một tay vung vãi đằng xa
    Một tay bếp núc cửa nhà nắng mưa
    Một tay quơ củi, muối dưa
    Một tay để vâng lệnh, để bầm thưa, đỡ đần
    Tay này mẹ giữ lấy con
    Tay nào lau nước mắt… mẹ còn thiếu tay!

    Đói lòng ăn đọt chà là,
    Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.

    Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
    Năm cánh chầy thức đủ năm canh.

    Đĩa nghiêng đựng nước sao đầy
    Lòng thương người nghĩa, cha mẹ rầy cũng thương

    Trả lời hay

    69 Trả lời 12:10 30/07

    • Thuỳ An

      *Ca dao - Râu tôm nấu với ruột bầu
      Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

      Thương cha nhớ me quá chừng bạn ơi *Tục ngữ -Giấy rách phải giữ lấy lề -Con hơn cha là nhà có phúc

      Trả lời hay

      11 Trả lời 16:00 25/11

      • Nam Phan huy nhật

        Lá lành đùm lá rách

        Trả lời hay

        5 Trả lời 09:40 03/01

        • Câu 1: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ?

          A. Truyền thống hiếu học.

          B. Buôn thần bán thánh.

          C. Truyền thống yêu nước.

          D. Truyền thống nhân nghĩa.

          Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ ?

          A. Có đi có lại mới toại lòng nhau.

          B. Giấy rách phải giữ lấy lề.

          C. Vung tay quá trán.

          D. Qua cầu rút ván.

          Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?

          A. H chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề vất vả, tầm thường.

          B. T rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

          C. A cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào cả. 

          D. K cho rằng dòng họ là xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

          Câu 4: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

          A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

          B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.

          C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.

          D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ 

          Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng, khi nói về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

          A. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.

          B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

          C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh.

          D. Con phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.

          Câu 6: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây ?

          A. Yêu thương con người.

          B. Giúp đỡ người khác.

          C. Thương hại người khác.

          D. Đồng cảm và thương hại.

          ` @1thg12 `

          $#Dứa$

          Câu 1: Câu ca dao tục ngữ thể hiện lối sống hợp tác

          • A. Cây ngay không sợ chết đứng
          • B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
          • D. Đèn nhà ai người ấy rạng

          Câu 2: Khi làm việc nhóm với các bạn con sẽ chọn cách là

          • A. khi nào các bạn hỏi mình mới góp ý kiến
          • B. mình không làm thì cô vẫn tính điểm cả nhóm
          • D. giữ nguyên ý kiến của mình, chờ cô hỏi thì trả lời thêm

          Câu 3: Đâu không phải là lý do chúng ta cần phải hợp tác với người khác

          • A. Rút ngắn thời gian làm việc 
          • B. Cùng làm việc cho vui
          • C. Tiết kiệm tiền bạc

          Câu 4: Em sẽ chọn cách nào dưới đây để thực hiện hợp tác với bạn

          • A. Mình sẽ đi mua đồ ăn còn bạn sẽ làm bài cho mình chép
          • C. Của ai người ấy tự làm
          • D. Thôi để mình làm hết cho nhanh

          Câu 5: “Hợp tác là cùng nhau….làm một việc gì đó……..”

          • A. chung sức – tốt.
          • B. hỗ trợ - có ích
          • C. chung sức – thành công

          Câu 6: Con cái không nên làm việc nào dưới đây?

          • B. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa.
          • C. Đi tập thể dục cùng anh chị em.
          • D. Về quê thăm ông bà trong dịp nghỉ lễ.

          Câu 7: Biểu hiện của gia đình văn hóa là

          • C. các thành viên ít khi gặp gỡ, đoàn tụ
          • B. các thành viên đều là người nổi tiếng
          • D. các thành viên trong gia đình ít chia sẻ

          Câu 8: Gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội

          • A. văn minh, lịch sự
          • C. văn minh , bền vững
          • D. văn minh, giàu có

          Câu 9: “Gia đình là ….của xã hội, gia đình hạnh phúc thì xã hội mới phát triển”

          • A. phần tử 
          • C. tế bào
          • D. nhân tố quan trọng

          Câu 10: Em đồng ý với quan điểm nào?

          • A. Các công việc nội trợ trong gia đình là của mẹ và con gái
          • B. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc
          • D. Trong gia đình mỗi người chỉ cần hoàn thành tốt công việc của mình

          Câu 11: Cách hiểu đúng nhất về Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

          • A. những giá trị về vật chất và tinh thần
          • B. những giá trị tồn tại lâu dài
          • D. những giá trị tinh thần

          Câu 12: Đâu là biểu hiện của kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

          • B. Nhà Tuấn có cửa hàng kinh doanh ở phố hàng Bạc từ mấy đời nay, nhưng giờ tuấn mong ước trở thành cầu thủ bóng đá
          • C. Trong họ có duy nhất gia đình Tùng không theo đạo
          • D. Bố Hùng không thích vào bếp giúp mẹ và Hùng cho rằng mình cần kế thừa truyền thống như bố.

          Câu 13: Việc làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

          • A. Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào
          • C. Dòng họ , gia đình nào có nghề truyền thống thì mới có truyền thống riêng của dòng họ , gia đình.
          • D. Những gia đình hiện đại thường không có truyền thống gì đáng tự hào

          Câu 14: Em đồng tình với quan điểm nào

          • A. Đã là truyền thống thì tự nó tồn tại, không phải làm gì thêm cả
          • B. Phải quảng bá truyền thống rầm rộ trên mạng thì mới tự hào được
          • D. Với xã hội hiện đại thì truyền thống là những thứ rất rắc rối cần thay đổi

          Câu 15: Người tự tin là người

          • A. làm chủ trong mọi hoàn cảnh, không nghe lời góp ý của bất cứ ai
          • C. không dao động trước mọi ý kiến cho dù đúng hay sai
          • D. chỉ có quan điểm của mình là đúng còn mọi người nói gì cũng kệ họ

          Câu 16: Để rèn cho mình tính tự tin em cần?

          • B. việc khó cứ để tham khảo ý kiến rồi từ từ hãy làm
          • C. khi mọi người góp ý cần phải nghe và làm theo
          • D. Luôn coi mọi người không bằng mình

          Câu 17: Khi diễn đạt vấn đề nào đó trước đám đông, em có di chuyển không?

          • A. Chỉ đứng im một chỗ
          • B. Chỉ nhúc nhích 1 chút
          • C. Tùy từng đối tượng nói chuyện

          Câu 18: Khi nói chuyện với người khác, em thường nhìn đi đâu?

          • A. Nhìn xuống đất hay nhìn vào 1 cái gì đó.
          • C. Không nhìn vào ai, chỉ tập trung cao độ những gì mình định nói
          • D. Nhìn vào cảnh vật xung quanh

          Câu 19: Bất ngờ bị thầy cô gọi trả lời câu hỏi, em phản ứng như thế nào?

          • B. Lúng túng khi bị gọi đến tên
          • C. Hơi căng thẳng
          • D. Giật mình và bị động một chút

          Câu 20: Em sẽ làm gì khi nhìn thấy người khách nước ngoài bước vào cổng trường đang ngơ ngác chưa biết hỏi ai?

          • A. Chắc cô ấy cần vào trường gặp ai đó, để cô ấy tự tìm thế nào rồi cô ấy cũng tìm được người mình cần gặp vì mình không giỏi tiếng anh lắm
          • C. Đó là chuyện của người khác mình không nên tham gia vào
          • D. Ngại chết, bắt chuyện với cô ấy mấy đứa lớp mình nhìn thấy chúng lại cười

          Câu 21: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? 

          • A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.
          • B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.
          • D. An luôn giúp đỡ người khác

          Câu 22: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

          • A. Thương người như thể  thương thân
          • B. Lá lành đùm lá rách
          • C. Kính lão đắc thọ

          Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

          • A. Tinh thần đoàn kết.
          • C. Tinh thần yêu nước.
          • D. Đức tính tiết kiệm.

          Câu 24: Cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?

          • B. Tính trung thực và thẳng thắn.
          • C. Tính răn đe và giáo dục.
          • D. Tính tuyên truyền và giáo dục.

          Câu 25: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội [nhà trường, cơ quan…] yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

          • A. Nội quy chung.
          • B. Quy tắc chung.
          • C. Quy chế chung.

          Câu 26: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

          • A. Không nói leo trong giờ học.
          • B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
          • C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.

          Câu 27: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

          • A. Không nói leo trong giờ học.
          • B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
          • C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.

          Câu 28: Người có đạo đức

          • A. Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể
          • B. Người tuân thủ kỉ luật
          • C. Được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện

          Câu 29: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội [nhà trường, cơ quan…] yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

          • A. Nội quy chung.
          • B. Quy tắc chung.
          • C. Quy chế chung.

          Câu 30: Trong các biểu hiện sau đây, theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị?

          • A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bảy.
          • C. Nói năng cộc lốc, trống không.
          • D. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.

          Câu 31: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính trung thực?

          • A. Làm hộ bài cho bạn.
          • B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
          • C. Nhận lỗi thay cho bạn.

          Câu 32: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng? 

          • A. Không làm được bài nên kiên quyết không quay cóp và nhìn bài của bạn.
          • C. Khi có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy khi sửa chữa.
          • D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn đỉem kém thì dấu đi.

          Câu 33: Trong những hành vi dưới đây, theo em hành vi nào không biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỷ luật? 

          • A. Không nói chuyện riêng trong lớp.
          • C. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
          • D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

          Câu 34: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

          • A. Lòng biết ơn.
          • B. Lòng trung thành.
          • D. Lòng khoan dung.

          Câu 35: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?

          • A. Lòng biết ơn.
          • B. Lòng trung thành.
          • D. Lòng khoan dung.

          Câu 36: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ: 

          • B. Chết cả đống còn hơn sống một người
          • C. Chung lưng đấu cật
          • D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng

          Câu 37: Đối lập với đoàn kết, tương trợ là?

          • B. Vô ơn.
          • C. Trung thành.
          • D. Khoan dung.

          Câu 38: Biểu hiện nào thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: 

          • B. An chỉ chơi với các bạn học sinh giỏi
          • C. Là hàng xóm nhiều năm nhưng bà Năm không bao giờ giúp đỡ hàng xóm của mình lúc khó khăn
          • D. Lan gặp bạn bị té nhưng bỏ đi luôn

          Câu 39: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào

          • B. Tương trợ.
          • C. Khoan dung.
          • D. Trung thành.

          Câu 40: Học sinh cần phải

          • A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống
          • B. sống trong sạch, lương thiện
          • C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ.

          Video liên quan

          Chủ Đề