Cây phi lao sống ở đâu

Cây phi laoNhóm 2Nội dungGiới thiệu về cây phi laoĐặc điểm sinh họcCác nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phi laoKhả năng thích nghi của phi laoỨng dụng của cây phi laoCảnh báo về môi trườngGiới thiệu về cây Phi Lao: Họ Phi lao : Phi lao có xuất xứ từ Australia, Indo-Malaysia. được du nhập và gây trồng rộng rãi dọc các các vùng đồng bằng và các tỉnh duyên hải miền Trung nước taThông tin chung:Tên khác: Thông, DươngTên khoa học: Casuarina equisetifolia J.R et G. Forst.Tên thường gọi: Phi lao, thuộc họ Phi lao là một họ trong thực vật hai lá mầm thuộc về bộ Fagales. Rễ của chúng có các nốt sần cố định đạm chứa vi khuẩn thuộc chi Fra nkia.Hình thái Cây gỗ thường xanh, trung bình hay lớn, cao 15-25cm, đường kính 20-40cm hay hơn. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanh lá cây và làm nhiệm vụ quang hợp thay cho lá. Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm rất nhiều hoa đực mọc vòng, không có bao hoa; chỉ gồm 1 nhị, lúc đầu có chỉ ngắn, sau kéo dài; bao phấn 2 ô. Phân bố Cây có nguồn gốc châu Úc, hiện nay đã được trồng ở hầu hết các nước Đông Nam Á, các nước châu Á và châu Phi nhiệt đới. Nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam trồng phi lao làm cây chắn gió, cây ven đường lấy bóng mát, hay trong công viên làm cây cảnh Đặc điểm sinh học -Cây sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, -Cây gỗ cao 30-40m, tháng trăng tròn, hoa đơn tính cộng gốc, ra hoa tháng 3-4, quả chín tháng 8-9.-Cây tái sinh chồi rất tốt. Trên thân cây có nhiều rễ bất định, do đó thân cây bị vùi lấp tới đâu, cây vẫn ra rễ được ở nơi đó và sinh trưởng bình thường. Ảnh hưởng của các yếu tố vô sinh đến cây phi lao-Phi lao có phạm vi thích ứng về mặt khí hậu tương đối rộng, Lượng mưa: phi lao có thể gây trồng ở nơi có lượng mưa từ 500 -600 mm/năm, Nhiệt độ: trung bình tháng lạnh 150 C, tháng nóng nhất 38-420 C thích hợp nhất với đất cát ven biển. -Ðặc biệt trong điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, lượng mưa chỉ đạt khoảng trên dưới 400mm/năm, nhiệt độ không khí trên 400C, phi lao cũng có thể chịu đựng để vượt qua được.ÁNH SÁNG TÁC ĐỘNG TỚI LÁ Nhiều lông phủ lên láLá biến đổi về hình thái[ có dạng hình kim. Cứng ] là cây ưa sáng : các lá tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao. Hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, lấp, trốc rễ rễ ngang lan rộng, có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cát vùi .Ánh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Khi thiếu nước lớp đất mặt thường khô trước và cứng nên rễ thường có khuynh hướng phát triển theo chiều sâu. -Phi lao thường sống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp các loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0. Các cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơnQuần tụQuan hệ hỗ trợQuan hệ hợp tác Quan hệ hội sinh Là quan hệ chỉ có lợi cho một bênLà quan hệ có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúngQuan hệ cùng loàiQuan hệ khác loàiCộng sinh là quan hệ cần thiết và có lợi cho 2 bên cả về dinh dưỡng lẫn nơi ởQuan hệ đối địchLà quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loàiVd : quần tụ cây phi lao có tác dụng chống gió, chống mất nước tốt hơnẢnh hưởng của nhân tố hữu sinhĐấtPHNướcÁnh sángKhông gian sốngCây phi laosâuChim1 số Sinh vậtĐất, cátCanh tácThuốc BV thực vậtGiốngChất dinh dưởngẢnh hưởng của nhân tố con người Con người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống của mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống của chúngTác động trực tiếp của nhân tố con người tới sinh vật thường qua nuôi trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng. Bất kỳ hoạt động nào của con người như khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng cây gây rừng Vd : con người khai pha rừng cây phi lao để lấy mặt bằng nuôi tôm và sử dụng cho nhiều mục đích khácThích nghi Cây phi lao sống ở nhưng nơi khắc nghiệt nên rễ của nó đâm sâu xuống đất để có thể hút được những chất dinh dưỡng ở các tàng đất bên dướiĐiều kiện gió, cát, hơi nước mặn ven biển khiến lá của chúng phải co lai lâu dần mất đi chức năng quang hợp biến thành vảyLà loài cây ưa sáng nên cây phi lao vươn cao để đón ánh sáng mặt trời và thường không có nhiều nhánhPhi lao là loài rễ cộc, nhưng cũng có thể biến hóa thành rễ chùm cho dể bề bám chắc vào mặt cát với nhiều rễ hơnnhân tố•Quan hệ cùng loài•Quan hệ khác loàiẢnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cây phi lao Ảnh hưởng của nhân tố hữu sinhẢnh hưởng cua nhân tố con ngườiThích nghi Ứng dụng của cây phi laoRừng phòng hộ, rừng chắn cát, chắn sóng, chắn bão  Cây Phi lao vừa giữ cát, vừa làm thuốc [xông lá cây Phi lao để chữa khỏi bệnh tổ đỉa ]Tro của gỗ là nguyên liệu chế xà phòng.Gỗ đỏ màu xám rất rắn dùng trong xây dựng, làm than, làm củi Tạo cảnh quan sinh thái.Ứng dụng của cây phi laoCảnh báo về môi trườngĐốt phi lao lấy củi, đất.Bùng phát nạn Châu chấu tàn sát cây phi laoCảnh báo về môi trườngHợp lí hay không?Khi huy động mọi người diệt châu chấu?Ý kiến của nhómViệc diệt châu chấu là không hợp lí.Vì khi diệt châu chấu thì sẽ ảnh hưởng đến các loài sử dụng nó làm thức ăn, vì vậy khi bùng phát nạn châu chấu với phi lao chúng ta nên cố gắng làm giảm số lượng của châu chấu.LOGOThank You!

Phi Lao có rất nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Cây Phi Lao được trồng làm vành đai phòng hộ, còn được xem là cây công trình, tạo hình cây bonsai; và đặc biệt là thiết kế đồ gỗ. Vậy Gỗ Phi Lao là gỗ gì? Loại cây này có đắt không?. Hãy cùng nhau tìm hiểu về loại cây này qua bài viết ngay dưới đây nhé.

Gỗ Phi Lao là gỗ gì?

Phi lao hay còn có tên gọi là: Xi lau, Dương, Dương liễu. Cây có tên khoa học là Casuarina equisetifolia Forst [danh pháp khoa học Casuarina equisetifolia]. Đây là một loài thực vật có hoa trong họ Casuarinaceae.

Tìm hiểu về Gỗ Phi Lao

Hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm; ứng dụng của cây Phi Lao để giải đáp câu hỏi: “Gỗ Phi Lao Có Tốt Không?” “Phi Lao có ưu điểm là gì?”

Đặc điểm nhận biết cây Phi Lao

– Cây Phi Lao là cây gỗ thường xanh. Cây có chiều cao trung bình hay lớn từ 10 – 15m. Lớp vỏ ngoài màu nâu nhạt; còn bên phần trong có màu nâu hồng. – Cây có cành nhỏ, thường có đốt. Lá tiêu biến thành vảy nhỏ; và thường có màu xanh sẫm. Lá khi vào mùa thu sẽ chuyển sang màu đỏ; có một số loại cây đột biến thì sẽ xuất hiện lá màu trắng – Hoa đơn tính, cụm hoa đực mọc vòng; thường mọc tập trung ở đầu cành. Lúc hoa nở thì nhị mang màu vàng nâu, nhìn giống như là cây bị cháy. Hoa cái mọc thành cụm ở giữa và ôm sát thân. Khi nở hoa tua tủa có màu nâu đỏ thắm trông rất đẹp mắt.

– Quả thuộc dạng quả kép. Khi chín sẽ hóa gỗ, rồi tự phóng thích ra ngoài. Hạt cây có khả năng tái sinh cao, sống vô cùng khỏe,và thích nghi với những vùng đồi cát ven biển.

Cây phi lao được biết đến như là một loại cây tiêu biểu trồng ở các rừng phòng hộ ven biển bởi đặc tính dễ sống và chịu được nắng gió khắc nghiệt. Tuy nhiên một số giống phi lao đã được lai tạo trở thành thú cây cảnh của nhiều người. Chúng ta cùng tìm hiểu về loại cây này trong bài viết sau nhé!

Hàng cây phi lao chắn sóng trên bãi biển

Cây phi lao là cây thuộc họ dương xỉ, lá kim nên về cơ bản khá dễ sống, tuy nhiên vẫn có một số đặc điểm về các điều kiện tự nhiên bạn cần lưu ý để cây có thể phát triển nhanh và tốt nhất.

Đặc điểm hình thái của cây phi lao là loại cây thân gỗ, lá kim thường cao từ 10 – 15m và có lớp vỏ ngoài màu nâu nhạt, bên trong có màu nâu hồng. 

Hoa của cây phi lao là hoa đơn tính gốc, cụm hoa đực mọc vòng quanh, tập trung ở đầu cành và lúc hoa nở thì nhị có màu vàng nâu.

Cây phi lao giống sinh trưởng tốt nhất trên đất cát pha, thường là những vùng ven biển hoặc đồng bằng, nơi có khí hậu ở mức trung bình 24-27 độ C và lượng mưa đều đặn 700 – 2000mm, độ pH 6,5 – 7

Tuy nhiên nếu là đất cát nghèo, dốc tụ hoặc có thành phần cơ giới nhẹ và độ pH đạt 5,5 thì cây vẫn có thể sinh trưởng.

Đối với các khu vực có thành phần đất cơ giới nặng, độ pH 4 đến 4,5 và đất quá khô xấu, đất đồi mỏng thì cây rất khó phát triển và dễ chết.

Mặc dù phi lao là giống cây dễ sống nhưng trong 2 đến 3 năm đầu cây vẫn cần phải được chăm sóc thường xuyên và xới đất nên bạn cần lưu ý điều này để giúp cây sinh trưởng tốt nhất.

Cây phi lao cảnh có giá trị thẩm mỹ vô cùng lớn, giúp cho không gian trở nên sang trọng hơn thậm chí có một số cây còn thuộc loại cây phong thủy, giúp gia đình người trồng thịnh vượng hơn.

Còn với cây phi lao thường thì ai có thể phủ nhận giá trị bảo vệ đất liền, giữ cát của chúng, rừng phi lao phòng hộ được sử dụng như một tấm khiên giúp ngăn cát bay và xâm lấn đất liền.

Cách trồng cây phi lao đơn giản nhất thường được thực hiện trong 3 bước cơ bản bao gồm: gieo giống cây, cấy cây vào bầu, cấy cây vào luống để tạo rễ trần và cuối cùng là chăm sóc cây con.

Gieo giống cây được thực hiện trong 60 đến 90 ngày cho đến khi cây con đạt chiều cao từ 10-12cm. Sau đó nhổ cây để cấy vào bầu. 

Lưu ý bạn nên hồ dễ bằng dung dịch bùn và phân chuồng hoai pha loãng sau khi nhổ cây để cây có thêm dinh dưỡng khi cấy bầu.

Nên gieo giống cây trong 60-90 ngày

Cây con nên được cấy vào bầu nilon có kích thước tùy thuộc vào thời gian bạn muốn nuôi cây, ví dụ trong 6 tháng kích thước là 8x12cm còn 12 tháng là 15x25cm.

Khi chuẩn bị bầu thì các thành phần trong bầu cần đảm bảo đủ 89% đất cát pha + 10% phân chuồng hoai + 1% super lân theo trọng lượng của bầu. Sau đó tưới ẩm tới đáy bầu trước khi cấy cây giống.

Tạo luống cấy cây giống như luống gieo cây và đảm bảo khoảng cách giữa các cây là 20x20cm hoặc 25x25cm.

Sau đó tưới nước đủ ẩm và bứng cây xuống như cấy cây vào bầu.

Khi trồng cây vào luống nên chú ý khoảng cách giữa các cây

Sau khi gieo cây giống bạn cần phải chăm sóc cây con từ 1 đến 2 tháng đầu theo quy trình gồm: làm dàn che bóng cho cây [ bảo đảm cao 0,8-1m, độ che bóng từ 40-50%] và tưới nước đủ ẩm hàng ngày.

Làm cỏ phá váng mặt bầu và mặt luống định kỳ, bón thúc phân chuồng 3-5kg/m2 bằng cách hoà phân với nước và tưới cho cây 1 đến 2 lần trong suốt thời gian nuôi cấy [60 – 90 ngày]. 

Sau khi cấy 60-90 ngày thì bạn có thể bỏ dàn che. Mọi việc chăm sóc cây được dừng lại trước khi trồng 1-2 tháng.

Đối với các loại cây phi lao giống thường thì việc chăm sóc chỉ tập trung chủ yếu ở thời gian đầu khi cây còn non. Tuy nhiên sau khi cây đã cứng cáp thì không cần chăm sóc quá nhiều.

Nhưng đối với các loại cây phi lao cảnh thì việc chăm sóc hàng ngày là điều nên làm, bởi vì các giống cây phi lao cảnh có nhiều đặc điểm cần chú ý hơn không chỉ về các điều kiện tự nhiên như đất nước, khí hậu,…

Cây phi lao cảnh có kích thước nhỏ hơn so với cây phi lao thường nhưng cần chăm sóc kỹ hơn để cây không bị còi cọc và ra quả đẹp.

Điều quan trọng nhất là đất trồng cây phải đảm bảo luôn được tơi xốp và tưới ẩm 2 lần 1 ngày. Ngoài ra phi lao cảnh là loài cây ưa nắng nên nếu có điều kiện bạn hãy để cây ở chỗ có ánh sáng mặt trời là tốt nhất.

Đối với cây phi lao bonsai thì yêu cầu chăm sóc đòi hỏi nhiều kỹ thuật và người chăm sóc cần có kiến thức nhất định về bonsai và tạo dáng cây.

Ngay từ khi cây còn non thì việc uốn thân tạo dáng cây đã được thực hiện và cần bắt sâu đục thân hay bón thúc phân bón 1 năm/lần với liều lượng là 0,5kg phân rong biển và 50g phân vi sinh cho 1 gốc.

Bởi lẽ như vậy vì cây phi lao bonsai nếu không chăm sóc cẩn thận sẽ dễ bị phù thân hoặc teo tóp thân và mất dáng.

Cây dương phi lao cũng là loại phi lao cảnh những có kích thước nhỉnh hơn một chút và dễ chăm sóc hơn.

Bạn chỉ cần chú ý chăm sóc cây trong 2-3 năm đầu cho cây cứng cáp và vào dáng hơn thì sau đó việc chăm sóc sẽ chỉ đơn giản là tưới nước, xới đất, làm cỏ, tỉa cành và bón phân định kỳ là cây đã có thể sinh trưởng tốt.

Cây Giống 4S sẽ giới thiệu một số mẫu và dáng cây phi lao đẹp để bạn có thể tham khảo và tìm mua làm đẹp cho gia đình mình.

Cây phi lao bonsai dáng nhỏ gọn và dễ chăm sóc sẽ rất phù hợp để ở vị trí cửa chính ra vào và đón tiếp khách của bạn mỗi lần đến chơi nhà, giúp ngôi nhà trở nên sang trọng hơn.

Phi lao bonsai dáng nhỏ

Nếu nhà bạn có sân vườn rộng hơn thì bạn có thể chơi những gốc phi lao lâu năm với tán cây dáng mái xòe. Tuy nhiên giá thành của những gốc này thường không rẻ, nhưng nếu có điều kiện để chơi thì cây sẽ ngày càng có giá trị cao hơn.

Gốc phi lao lâu năm sẽ làm nổi bật cả góc sân nhà bạ

Cây phi lao giống cao 30-50cm
Giao cây giống phi lao cho khách

Với 25 năm kinh nghiệm cung cấp cây giống, Cây Giống 4S chính là một trong những đơn vị đáng để bạn tin cậy. Vì sao bạn nên chọn Cây Giống 4S, đó là nhờ những lý do sau đây:

– Giống cây trồng tại Cây Giống 4S rất đa dạng. Chúng tôi sở hữu nhiều chủng loại cây, đáp ứng mọi nhu cầu trồng cây trong mọi công trình, mọi mô hình vườn cây. 

– Cây giống chất lượng đảm bảo tốt nhất, được ươm và chăm sóc kỹ lưỡng theo một quy trình chuyên nghiệp. Tỷ lệ sống cao nhất khi chuyển đến những vùng đất mới.

– Dịch vụ vận chuyển chuyên nghiệp, nhanh chóng  trên mọi miền đất nước.

– Tư vấn tận tâm, tận tình từ lúc chọn giống đến lúc chăm sóc và thu hoạch.

– Báo giá bán cây giống cạnh tranh nhất, hợp lý nhất, có bán sỉ/lẻ theo nhu cầu. Số lượng cây giống mua càng nhiều, báo giá càng ưu đãi.

Từ những thông tin bên trên, hy vọng bạn đã có thể lựa chọn cho mình một địa chỉ mua cây phi lao giống chất lượng với mức giá ưu đãi nhất. 

Bài viết liên quan:

——————–*****———————

Thông tin liên hệ Cây Giống 4S

Địa chỉ: 01-Ấp 2, đường Nguyễn Hoàng, xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Điện thoại: 0919.255.145

Email:

Video liên quan

Chủ Đề