Chỉ ra cách sắp xếp trật tự từ trong hai câu thơ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ôi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

tôi đưa tay tôi hứng

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được Thanh Hải sáng tác vào tháng 11/ 1980 trong hoàn cảnh đất nước đang hồi sinh nhưng cũng vào lúc này nhà thơ mắc bệnh hiểm nghèo, ông đã sáng tác bài Mùa xuân nho nhỏ ngay trên chính giường bệnh của mình.

“Mọc giữa dòng sông xanh

 Một bông hoa tím biếc”.

+ Xứ Huế vào xuân với “dòng sông xanh”, với “bông hoa tím biếc”. Sắc xanh hiền hòa của sông điểm xuyết nét chấm phá của bông hoa tím biếc gợi một sắc xuân tươi tắn, rực rỡ mà vẫn rất mực bình dị, dân dã mang đậm chất Huế.

+ Động từ “mọc” được đảo lên đầu câu thơ gợi ấn tượng đậm nét về vẻ đẹp duyên dáng, và sức sống mạnh mẽ của bông hoa mùa xuân. Có thể là bông hoa lục bình, cũng có thể là bông trang, bông súng. Với sắc màu tím biếc mang nét đặc trưng của xứ Huế mộng mơ như đang vươn lên, đang trỗi dậy. Hoa tím biếc mọc trên dòng sông xanh – cái hài hòa, tự nhiên của màu sắc đem đến vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, say người của thiên nhiên ban tặng.

- Bức tranh mùa xuân xứ Huế không chỉ tươi tắn sắc màu mà còn rộn rã âm thanh:

“Ơi con chim chiền chiện

  Hót chi mà vang trời”.

Tiếng hót của chim chiền chiện mở ra một không gian mùa xuân cao vời và trong lành. Với từ cảm thán “Ơi” và lời hỏi “Hót chi”, Thanh Hải đã đưa vào lời thơ giọng điệu ngọt ngào, dịu nhẹ, thân thương của người dân xứ Huế, diễn tả cảm xúc vui say đến ngỡ ngàng trước một mùa xuân tươi đẹp – một mùa xuân giàu chất thơ.

 
- Trước mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, cảm xúc của thi nhân được gợi tả bằng những câu thơ giàu chất tạo hình:

“Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng”.

+ Đây là một hình ảnh đẹp – đẹp trong cách diễn đạt cảm xúc một cách tự nhiên, giản dị mà giàu sức biểu cảm. “Giọt long lanh rơi” có phải giọt sương, giọt nắng, giọt mưa, hay chính là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện đã ngưng đọng thành hình, thành khối, thành sức sống mùa xuân có sắc màu lóng lánh? Rõ ràng, âm thanh tiếng chim vô hình, vô ảnh vốn được cảm nhận bằng thính giác đã được hữu hình, hữu ảnh thành vật thể được cảm nhận bằng thị giác và xúc giác. Phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được thi nhân vận dụng tài hoa, tinh tế qua trí tưởng tượng phong phú.

hỏi 1 câu thôi em nhé

Đề bài

Câu 1. Những câu sau thuộc kiểu câu nào? [2,0 điểm]

a] Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

 [Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

b]  Em được thì cho anh xin

     Hay là em để làm tin trong nhà?

 [Ca dao]

c] Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi.

[Lan Khai, Lầm than]

d] Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.

 [Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí]

Câu 2. Cho biết tác dụng của câu nghi vấn trong những câu thơ sau: [7,0 điểm]

a] Những người muôn năm cũ

    Hồn ở đâu bây giờ?

[Vũ Đình Liên, Ông đồ]

b] Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

    Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

[Thế Lữ, Nhớ rừng]

Câu 3. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những câu thơ in đậm sau: [2,0 điểm]

a] Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt.

[Tố Hữu, Ta đi tới]

b]  Mọc giữa dòng sông xanh

     Một bông hoa tím biếc

[Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ]

Câu 4. Những câu sau đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Em hãy chữa những lỗi đó. [2,0 điểm]

a] Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

b] “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn [7-10 câu], trong đó có ít nhất một câu phủ định miêu tả và một câu phủ định bác bỏ. [3,0 điểm]

Lời giải chi tiết

Câu 1.

a] Câu cầu khiến.

b] Câu nghi vấn.

c] Câu trần thuật.

d] Câu cảm thán.

Câu 2. Cả hai câu nghi vấn đều có tác dụng bộc lộ tình cảm, cảm xúc [sự hoài niệm, tiếc nuối].

Câu 3. a] Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước mới được giải phóng.

b] Đảo vị ngữ Mọc giữa dòng sông xanh lên trước chủ ngữ Một bông hoa tím biếc để nhấn mạnh cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng khuâng của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân. [1,0 điểm]

Câu 4.

a] - Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niêm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

-     Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

b] - “Lão Hạc ”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn ” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

-     Nam Cao, N quyển Công Hoan và Ngô Tất Tố dã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

Câu 5. 

      Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. Người cả đời vì nước vì dân cho tất cả dành tặng cho nhân dân. Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1955 Người nói:"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích nước, lợi nhà nhiều hơn?. Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng nào?...Hồ Chí Minh đã mang lại cho nước nhà kho tàng muôn vàn điều hay. Có người nói: Bác đã ra đi rồi. Không ! Bác vẫn sống, sống mãi trong lòng chúng ta là điểm sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia.

Nguồn: Sưu tầm

Loigiaihay.com

chiỉ ra và phân tích cái hay của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau

Mọc giữa dòng sông xanh

một bông hoa tím biếc

Ôi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

từng giọt long lanh rơi

tôi đưa tay tôi hứng

Phân tích tác dụng của 1 BPTT trong phần trích sau

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

[Trích "Mùa xuân nho nhỏ", Thanh Hải]

Đề bài

THCSXã hội

Lời giải

Gia sư QANDA - Phương

Học sinh

Cj giúp e câu 3 với đc ko ạ

Gia sư QANDA - Phương

C xin lỗi e nha ,c chưa rep kịp e

Bạn vẫn chưa hiểu lắm?Hỏi Gia sư QANDA

Video liên quan

Chủ Đề