Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 -- 1991 cơ điểm gì mới

Câu hỏi

Nhận biết

Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chinh sách đối ngoại của Nhật Bản là


A.

A.    Chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc

B.

Chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á

C.

Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN

D.

Không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Giải chi tiết:

[Sgk trang 54-56]

Trong giai doạn 1945 – 1952 và 1952 – 1973, nền tảng trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật [1951] có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn.

Tuy nhiên, từ giai đoạn 1973 – 1991, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chinh sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn đáp án: C

Câu hỏi

Nhận biết

Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là


A.

Chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.

B.

Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.

C.

Chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.

D.

Không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Cuộc khởi nghĩa Yên Bái [2-1930] do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
  • Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 [tháng 5 – 1941], Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ số 1 của cách mạn
  • Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với nền sản xuất hiện đạ
  • Tham dự hội nghị Ianta [2/1945] có nguyên thủ các cường quốc
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 [5-1941] chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
  • Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
  • Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX
  • Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?
  • Nhận xét nào về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
  • Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
  • Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939
  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 – 1929] ở Đông Dương, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
  • Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh được mệnh danh là
  • Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam [10-1930] quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
  • Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương
  • Hai tỉnh nào giành được chính quyền muộn nhất trong cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
  • Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
  • Đại biểu của tổ chức cộng sản nào dưới đây không tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
  • Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
  • Phương pháp đấu tranh được Đảng ta sử dụng trong giai đoạn 1936- 1939 là
  • Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám [1945] thành công
  • Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam?
  • Vì sao Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [11-1939] quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
  • Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?
  • Năm nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?
  • Bản chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” [12-3-1945] của Ban  Thường vụ Trung ương Đảng Cộng
  • Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
  • Hiệp ước Bali [1976] được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của
  • Đâu không phải là lí do để các nước Đông Nam Á thành lập ra tổ chức ASEAN?
  • Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
  • Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936 khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương
  • Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố
  • Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám-1945 ở nước ta là
  • Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì
  • Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộcChiến  tranh lạnh”?
  • Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
  • Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào
  • Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương

- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai [1945 – 1952 và 1952 – 1973] chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ [Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật] và các nước Tây Âu.

- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa [1977], tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.

Câu hỏi: Từ năm 1973 đến năm 1991 điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc

D. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 12

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 56 để trả lời. 

Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Video liên quan

Chủ Đề