Chính sách đối ngoại qua các triều đại phong kiến Trung Quốc

Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?

Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?

Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?

Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là

Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?

Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

Nhà thơ nào được mệnh danh là Tiên thơ của nền văn học Trung Quốc

BÀI TẬP 6. Hãy nêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc qua các triều đại.. Bài tập 6 trang 25 Sách bài tập [SBT] Lịch sử 10 – Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

BÀI TẬP 6. Hãy nêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc qua các triều đại.

          – Thời Tẩn – Hán : Có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược. Nhà Tần và nhà Hán chiếm vùng thượng lưu sông Hoàng, thôn tính Trường Giang, chiếm phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

          – Thời Đường: Tiếp tục chính sách xâm lược:  chiếm Nội  Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục. Nhà Đường  trở thành một  đế quốc phong kiến phát triển nhất.

          – Thời Minh – Thanh: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.

Video liên quan

Chủ Đề