Cho 6 8 g ankađien X tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom thì cần 500 ml dung dịch brom 0 4 m

BÀI 30: ANKAĐIENI. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI1. Định nghĩaAnkađien là hidrocacbon ………………… mạch hở có………………….trong phân tửVí dụ: CH2 = C = CH2 ………………………….CH2 = CH – CH = CH2…………………..CH2 = C[CH3]-CH = CH2 ……………………….. Công thức chung của ankađien là: …………………………………….2. Phân loại : gồm ………….loại+ Ankađien có 2 liên kết đôi …………………, ví dụ………………………….+ Ankađien có 2 liên kết đôi ……………………………… ví dụ………………………….+ Ankađien có 2 liên kết đôi ……………………………… ví dụ………………………….1. Xác định CTPT của ankađien cóa] 6 nguyên tử H ......................................b] 4 nguyên tử C ......................................c] 12 nguyên tử H ....................................d] n nguyên tử C ......................................2. Viết công thức cấu tạo của :a] 2,3-dimetylbuta-1,3-dienb] 3-metylpenta-1,4-dien……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Viết tất cả các đồng phân và gọi tên các ankađien có công thức phân tử là C4H6 và C5H8………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC- Ankađien cũng có nối đôi như anken nên sẽ mang tính chất giống như anken1. Phản ứng cộngoNi,tCnH2n2  H2 ���� CnH2noNi,t� CnH2n 2a. CỘNG H2: CnH2n2  2H2 ���1Ni, to� ………………………………Ví dụ: CH2 = CH-CH = CH2 + 2H2 ���b. CỘNG Br2:Khi Br2 dư, cộng đồng thời vào 2 nối đôi� ……………………………………………………………CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 dư ��c. CỘNG HXo40 CCH2  CH  CH  CH2  HBr �����C�ng 1, 4……………………………………………………2. Phản ứng trùng hợpNa� ………………………………………………….nCH2=CH – CH=CH2 ���buta – 1,3 – đienIso pren3. Phản ứng oxi hóaa] Phản ứng oxi hóa không hoàn toànButa -1,3-đien và isopren làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự ankenb] Phản ứng oxi hóa hoàn toàn [phản ứng cháy]3n1t0� nCO2 + [n – 1]H2OCnH2n –2 + 2 O2 ��........................ .............................................................................................................................Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho iso pren tác dụng vớia. H2 [Ni, t0].....................................................................................................................................2b. dd Br2 [tỉ lệ 1:1]........................................................................................................................c]. Trùng hợp kiểu 1,4.....................................................................................................................III. ĐIỀU CHẾoxt, tCH3  CH2  CH2  CH3 ������ CH2  CH  CH  CH2 ��2H2IV. ỨNG DỤNG3- Ứng dụng của cao su buna:……………………………………………………………………………….- Ứng dụng của cao su iso pren……………………………………………………………………………HOMEWORKNgày hoàn thành:.....................................Thành công =99% chăm chỉ + 1% thông minhCâu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Ankađien có côngthức phân tử dạng CnH2n–2.B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien.C. Ankađien không có đồng phân hình học.D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom [trong dung dịch].Câu 2: Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cáchA. tách nước của etanol.B. tách hiđro của các ankan.C. cộng mở vòng xiclo buten.D. cho sản phẩm đime hoá axetilen,sau đó tác dụng với hiđro [xt:Pd/PbCO3].Câu 3: CTCT nào sau đây là ankadien liên hợp ?A. CH2=CH-CH2-CH=CH2B. CH2=CH-C ≡CHC. CH2=C=CH- CH3D. CH2 = CH-CH = CH2Câu 4: Ankađien C5H8 có bao nhiêu đồng phân:A. 3.B. 7.C. 4.D. 5.Câu 5: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol1:1có thể thu được bao nhiêusản phẩm?A. 4.B. 2.C. 3.D. 5oCâu 6: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C [tỉ lệ mol 1:1], sản phẩm chính của phản ứng làA. CH3CHBrCH=CH2.B. CH3CH=CHCH2Br.C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH3CH=CBrCH3.Câu 7: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?A. 1 mol.B. 1,5 mol.C. 2 mol.D. 0,5 mol.Câu 8: C5H8 có số đồng phân ankađien liên hợp làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 9: Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,12 lít CO2 [đktc].a] Tìm công thức phân tử của Xb] Viết công thức cấu tạo có thể có của X, biết X là ankađien liên hợp………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 10: Cho 6,8 gam ankadien X tác dụng hoàn toàn với dd Brom thì cần 500 ml dung dịch brom 0,4M.CTPT của X là:A. C5H8.B. C4H4.C. C4H6.D. C3H4………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankadien tác dụng vừa đủ với 16 gam dung dịch Brom, đồng thờibình brom nặng thêm 5,4 gam. Tìm công thức phân tử 2 chất trên biết chúng có cùng số cacbon.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4BÀI 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKADIENI. Tóm tắt lý thuyết1. Hoàn thành bảng tóm tắt sauCTTQĐặc điểmcấu tạoĐồngANKANCnH2n+2 [n ≥ 1]ANKEN……………. [n ≥ 2]ANKAĐIEN………………. [n ≥ 3]Ankan chỉ chứa liên kết…..Anken có …….. liên kết đôi C=CAnkađien có ……….. liên kết đôi C=CTừ C4 có đồngTừ C4 có đồng phân………………….Từ C4 có đồng phân………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………phânphân………………….Tính chất a. Phản ứng thếb. Phản ứng táchhóa họcc. Phản ứng oxi hóađặc trưng2. Hoàn thành bảng hiện tượng sauC4H10C4 H 8C4H6Dung dịchBromDung dịchKMnO4HOMEWORKNgày hoàn thành:.....................................Mồ hôi đổ trên trnag sách cònhơn nước mắt đổ trên bài thi !Em hãy chọn đáp án đúng nhất tương ứng với các câu sau trong 10 phútCâu 1: Trường hợp nào sau đây là ankađien liên hợp?A. CH2 = C = CH – CH3B. CH2 = CH – CH = CH2C. CH2 = CH – CH = CH – CH3D. B, CCâu 2: Dãy chất nào sau đây là đồng đẳng etilen?A. Propilen, pent-2-enB. propen, but-1-en.C. Propen, but-2-enD. tất cả đều đúng.Câu 3: Đặc điểm cấu tạo của Ankađien:A. phân tử chỉ chứa liên kết đơnB. phân tử chứa 2 liên kết đôi C = CC. phân tử chứa 2 liên kết D. phân tử chứa 1 liên kết đôi C = CCâu 4: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là:A.B.C. Tất cả đều saiD.Câu 5: Khi đốt cháy một anken bất kì thu được CO2 và H2O. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và H2O là:A. số mol CO2 bằng H2OB. số mol CO2 lớn hơn H2OC. số mol CO2 nhỏ hơn H2OD. không xác định đượcCâu 6: Anken C4H8 có những loại đồng phân cấu tạo nào ?A. đồng phân mạch CB. đồng phân mạch C và vị trí liên kết đôiC. đồng phân hình họcD. đồng phân vị trí liên kết đôiCâu 7: Anken X có 5 nguyên tử Cacbon. Vậy, số nguyên tử Hiđro trong X là:A. 8B. 6C. 10D. 12Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam ankađien liên hợp Y thu được 44gam CO 2. Vậy, công thức cấu tạođúng của Y là:5A. CH2 = CH – CH = CH – CH3C. CH2 = C = CH – CH3Câu 9: Công thức chung của ankađien là:A. CnH2n+2 [n �2]C. CnH2n-2 [n �2]Câu 10: Cho 3,36 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm 2brom tăng 7,35g. Công thức phân tử 2 anken là:A. C hoặc BB. C3H6 và C4H8B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2D. CH2 = CH – CH = CH2B. CnH2n-2 [n �3]D. CnH2n [n �2]anken lội qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bìnhC. C2H4 và C4H8D. C2H4 và C3H6BÀI 32 +33: ANKIN – LUYỆN TẬP ANKIN- Người ta dấm hoa quả bằng chất gì ?- Đèn xì hàn cắt kim loại hoạt động như thế nào ?I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP1. Dãy đồng đẳng ankin- Axetilen [CH≡CH], C3H4, ....,... có tính chất hóa học tương tự nhau lập thành dãy đồng đẳng của axetilengọi là ankin. Công thức chung là ................................ANKIN là hiđro cacbon ..................., trong phân tử có .... liên kết baXác định CTPT của ankin cóa] 6 nguyên tử H ......................................b] 5 nguyên tử C ......................................c] 12 nguyên tử H ....................................d] n nguyên tử C ......................................61.Đồng phâncó đồng phân.........C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 …có đồng phân........................2. Viết đồng phân ankin của C4H6 và C5H8....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Danh pháp* Tên thông thườngAnkin: R-C≡C-R’ → Tên ankin = tên gốc R, R’ + axetilenVí dụ:AnkinTên gọiHC≡CHaxetilenCH≡C-CH3........................CH3-C≡C-CH3......................CH3-C≡C-CH2-CH3...............................* Tên thay thế: [ vị trí, tên] nhánh + tên mạch C chính + vị trí lk ba + inChọn mạch C chính là mạch ................................Đánh số thứ tự từ phía ........................................CH3-C≡CH..........................CH3-C≡C-CH3..........................................CH≡C – CH2 – CH3.........................CH≡C-CH[CH3]-CH3.................................3. Ghép tên chất với công thức cấu tạo cho đúng.12345Tên chấtPropinBut-2-inbut-1-inhex-2-in3-metylbut-1-inabcdefCông thức cấu tạoCH3CH[CH3]C≡CHCH3CH2C≡CHCH3CH2CH2C≡CCH3CH3C≡CHCH3C≡CCH3CH3C≡CCH2CH34. gọi tên các ankin có công thức phân tử C4H6 và C5H85. Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau :pent-2-in ...........................................................................................................................................3-metylpent-1-in ................................................................................................................................2,5-đimetylhex-3-in ................................................................................................................................II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Các ankin có nhiệt độ sôi .............. theo chiều phân tử khối tăng.- Các ankin có nhiệt độ sôi ................ anken tương ứng.- Các ankin ................. trong nước và ................. hơn nước.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. PHẢN ỨNG CỘNGa. Cộng H2 [Ni, to]ooNi, tNi, tCnH2n2  H2 ���� CnH2n; CnH2n2  2H2 ���� CnH2n2N�u x�c t�c Pd/PbCO3 th�s�n ph�m ch�t�o anken, kh�ng t�o ankan.�CH≡CH + H2 ��b. Cộng Br2, Cl2� ............................................................................................................Giai đoạn 1: CH≡CH + Br2 ��Giai đoạn 2: ...........................................................................................................................................c. Cộng HX [X là OH, Cl, Br,....]+ Cộng HCl, HBr:� ..............................................................................................Giai đoạn 1: CH≡CH + HCl ��Giai đoạn 2: ...........................................................................................................................+ Cộng H2O:� ...........................................................................................................CH ≡ CH + H2O ��....................................................................................................................................................................d. Phản ứng đime và trime hóaoxt, t� ...........................................................................................................+ Phản ứng đime: 2CH≡CH ���..........................................................................................................2.PHẢN ỨNG THẾ Ag- Nguyên tử H liên kết trực tiếp với C nối 3 linh động hơn nên bị thay thế bởi ion kim loại AgHCCH + 2AgNO3 + 2NH3→ .................................................................................6. Viết phương trình phản ứng của propin với:a. H2 [xt Pd/PbCO3]d. HCl xúc tác HgCl2b. dd Brom dưe] H2O, xúc tác Hg2+/H+c. dd AgNO3/NH3......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. PHẢN ỨNG OXI HÓAa/ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:Tương tự anken, ankađien, ankin cũng làm .............. dung dịch thuốc tím [dung dịch KMnO 4].t0� .......CO2 + ................H2O- CnH2n –2 +...................O2 ��..............................................................................................................................................................IV. ĐIỀU CHẾa] Trong phòng thí nghiệm:� .................................................................................CaC2 + 2H2O ��ob] Trong công nghiệp: 2CH4V. ỨNG DỤNG1500 C������L�m l�nh nhanh.................................................................................HOMEWORKNgày hoàn thành:.....................................Tôi ơi hãy cố gắng !Câu 1: Hoàn thành bảng hiện tượng sauC2H6C2H4C2H2Dung dịchBromDung dịchAgNO3/NH3Câu 2: Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:a] CH3COONa  CH4 C2H2  C4H4 C4H6 Cao su buna......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................[1][2][3]b] Axetilen ��� Etan ��� etilen ��� polietilen..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................[1][2][3][4]c] Metan ��� axetilen ��� vinylaxetilen ��� butađien ��� polibutađien.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................d] Đá vôi  Vôi sống  Canxi cacbua  Axetilen  Vinylclorua  Etylclorua  Etilen  PE..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 3: số ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4Câu 4: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3?A. 4.B. 2.C. 1.D. 3.Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?A. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 6: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :CH3 - C ≡ C - CH[CH3]2 . Tên của X làA. 4-metylpent-2-in.B. 2-metylpent-3-in.C. 4-metylpent-3-in.D. 2-metylpent-4-in.xt��� A. Vậy, A là chất nào dưới đây?Câu 7: Cho phản ứng : C2H2 + H2OA. CH2=CHOH.B. CH3CHO.C. CH3COOH. D. C2H5OH.Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 � X + NH4NO3. Công thức cấu tạo của Xlà ?A. CH3-CAg≡CAg.B. CH3-C≡CAg.C. AgCH2-C≡CAg.D. A, B, C đều có thể đúng.Câu 9: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộngbrom, phản ứng cộng hiđro [xúc tác Ni, to], phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 ?A. etan.B. etilen.C. axetilen.D.xiclopropan.Câu 10: Để phân biệt etilen và axetilen người ta dùng dung dịch nào sau đây ?A. dd brom dư.B. dd KMnO4 dư.C. dd AgNO3 /NH3 dư.D. các cách trên đều đúng.Câu 11: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in ?A. dung dịch KMnO4.B. dung dịch Br2dư.C. dung dịch AgNO3/NH3.D. dung dịch HCldư.Câu 12: Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen làA. dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại.B. dùng để điều chế etilen.C. dùng để điều chế chất dẻo PVCD. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp.Câu 13: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: CH3-C≡C-CH[CH3]CH3. Tên của X làA. 4-metylpent-2-in.B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.Câu 14: Gọi tên chất: CH3– CH[CH3] – C≡ C– CH2– CH3A. 2-metylhex-3-en.B. 2-metylhex-3-in.C. Etylisopropylaxetilen.D. B và C đúng.Câu 15: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm etilen và propin qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa.a. Tính thành phần % về thể tích các khí trong Xb. Tính m......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 16: Cho 5,4 gam ankin là đồng đẳng của axetilen, phản ứng hết với dd AgNO 3/NH3 dư. Sau phản ứng tạothành 16,1 gam kết tủa.a] Xác định công thức phân tử của ankin ?b] Viết các công thức cấu tạo của ankin và gọi tên quốc tế ? Cho biết ankin tác dụng đựơc với dd AgNO3/NH3 ?..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 17: Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí [đktc] gồm metan và axetilen qua bình đựng dd AgNO3/NH3 có dư, thấy bìnhtăng thêm 1,3 gam. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 18: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khíkhông bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa.Các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩna] Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.b] Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 19: Cho 6,6gam hỗn hợp X gồm 2 ankin liên tiếp nhau tác dụng với lượng dư dung dich AgNO3/NH3 thuđược 38,7g hai kết tủa màu vàng. 2 ankin đó là:A. C2H2 và C3H4B. C3H4 và C4H6C. C4H6và C5H8D. C5H8 và C2H2........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 20: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít [đktc]. Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dưđể phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là:A. 66% và 34%.B. 65,66% và 34,34%.C. 66,67% và 33,33%.D. Kết quả khác.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM. HIDROCACBON THIÊN NHIÊN,HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBONBÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNGMỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁCA. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNGI. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO1. Dãy đồng đẳng của benzenBenzen C6H… và các hidrocacbon thơm khác C 7H…, C8H… Lập thành dãy đồng đẳng có CTPTchung là…………2. Đồng phân và danh pháp1. Gọi tên thông thường, tên thay thế các hiđrocacbon thơm sauCTPTC6H6C7H6C8H10Đồng phânTên thông thườngTên thay thế2. Gọi tên thay thế của các hidrocacbon thơm sau :CH3CH3CH3CH3CH2C2H5CH3CH3CH3………………………………………………………………………………………………………..3. Cấu tạoH- Phân tử có cấu trúc …………., hình ……………HH- 6C và 6H cùng ……………………………………HHHII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Là chất lỏng hoặc …………. ở điều kiện thường- Nhiệt độ sôi …………………theo chiều tăng của khối lượng phân tử- Có mùi đặc trưng, độc, không tan trong………….- Là dung môi hòa tan nhiều chất hữu cơIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC- Tính thơm : Dễ thế, Khó cộng, bền với chất oxi hóa1. Phản ứng thếa. Thế H của vòng benzen Quy tắc thế nhân thơm:…………………………………………………………..b. Thế H của nhánh2. Phản ứng cộng+ H2Ni, to3. Phản ứng oxi hóaa. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn+ KMnO4b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn[10] CnH2n6ot O2 ���B. MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁCI. STIREN [vinyl benzen]CTPT: ………………………………………………..CTCT: ………………………………………………. Stiren mang tính chất của anken và hidrocacbon thơm1. Tính chất tương tự ankenCH=CH2Ni, to+ H2CH=CH2+ Br2CH=CH2+ HBrCH=CH2t0, p, xtCH=CH2+KMnO4+ H2 O2. Tính chất của nhân thơm : Giảm tải ở cơ bảnII. NAPHTALEN: giảm tảiBÀI 36 : LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠMHoàn thành các câu trắc nghiệm sau trong 15 phútCâu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:A.CnH2n+6 ; n≥6B. CnH2n-6 ; n ≥3C. CnH2n-6 ; n ≤6D. CnH2n-6 ; n ≥6Câu 2: Cho các chất C6H5CH3 [1] p-CH3C6H4C2H5 [2], C6H5C2H3 [3] o-CH3C6H4CH3 [4]Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:A.[1];[2] và [3]B.[2];[3] và [4]C.[1];[3] và [4]D.[1];[2] và [4]Câu 3: Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen ? [1] Toluen ; [2] etylbezen ; [3] p–xilen ; [4] Stiren.A. 1B. 1, 2, 3, 4C. 1, 2,3D. 1, 2Câu 4: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen:A.1,2 -orthoB.1,4-paraC.1,3-metaD.1,5-orthoCâu 5: Cho cấu tạo sau: Có tên gọi gì sau đây:CH3A.o-xilenC.p-xilenB.m-xilenD.1,5-đimetylbenzenCH3Câu 6: Isopropylbenzen còn có tên gọi là:A.Toluen.B. Stiren.C. Cumen.D. Xilen.Câu 7: Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân:A. 3B. 4C. 6D. 5Câu 8: Có 4 tên gọi: o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 9:Tên gọi của ankylbenzen sau:A. 1–etyl–3–metylbenzenB. 5–etyl–1–metylbenzenC. 3–etyl–1–metylbenzenD. 4–metyl–2–etylbenzenCâu 10: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:A. 1,2,3-trimetyl benzen.B. n-propyl benzen.C. iso-propyl benzen.D. 1,3,5-trimetyl benzen.Câu 11: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:A. phenyl và benzyl.B. vinyl và anlyl.C. anlyl và Vinyl.D. benzyl và phenyl.Câu 12: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:A. Gây hại cho sức khỏe.B. Không gây hại cho sức khỏe.C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.Câu 13: Benzen được dùng để :A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợiB. Làm dung môiC. Làm dầu bôi trơnD.Cả A và B đúng.Câu 14: Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?A. Dễ tham gia phản ứng thếB. Khó tham gia phản ứng cộngC. Bền vững với chất oxi hóa.D.Tất cả các lí do trênCâu 15: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?A. Dung dịch KMnO4 bị mất màuB. Có kết tủa trắngC. Có sủi bọt khíD. Không có hiện tượng gìCâu 16: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:A. Benzen + Cl2 [as].B. Benzen + H2 [Ni, p, to].C. Benzen + Br2 [dd].D. Benzen + HNO3 [đ] /H2SO4 [đ].Câu 17: Tính chất nào không phải của benzen?A. Tác dụng với Br2 [to, Fe].B. Tác dụng với HNO3 [đ] /H2SO4[đ].C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.D. Tác dụng với Cl2 [as].Câu 18: Tính chất nào không phải của toluen ?A. Tác dụng với Br2 [to, Fe].B. Tác dụng với Cl2 [as].C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.D. Tác dụng với dung dịch Br2.as� A . A là:Câu 19: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 ��A. C6H5CH2Cl.B. p-ClC6H4CH3.C. o-ClC6H4CH3.D. B và C đều đúng.Câu 20: Toluen + Cl2 [as] xảy ra phản ứng:A. Cộng vào vòng benzen.B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4.D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.Câu 21: A là đồng đẳng của benzen có CTĐGN là: [C3H4]n. CTPT của A là:A. C3H4.B. C6H8.C. C9H12.D. C12H16Câu 22: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Tỉ khối của A so với không khí là 3,66. Công thức của X là:A. C6H6B. C7H8C. C8H10D. C9H12Câu 23: Một hiđrocacbon thơm A có hàm lượng cacbon trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là:A. C6H6B. C7H8C. C8H10D. C9H12Câu 24: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độthường là:A. 2B. 5C. 3D. 4Câu 25: Cho các chất sau: benzen, stiren, toluen, o-xilen. Hãy cho biết số chất bị oxi hóa bởi KMnO4 đun nóng?A. 3.B. 4.C. 2.D. 5.HOMEWORKNgày hoàn thành:.....................................Tươnglai của tôi do tôi quyết định !Câu 26: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C 6H6 tác dụng hết với Cl2 [xúc tác bột Fe] với hiệu suấtphản ứng đạt 80% là :A. 14 gam.B. 16 gam.C. 18 gam.D. 20 gam.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 27: Cho 100 ml bezen [d = 0,879 g/ml] tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan [xúc tác bột sắt, đunnóng] thu được 80 ml brombenzen [d = 1,495 g/ml]. Hiệu suất brom hóa đạt làA. 67,6%.B. 73,49%.C. 85,3%.D. 65,35%………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 28: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40lit O2[đktc]. CTPT của A là:A. C6H6B. C7H8C. C8H10D. C9H12……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 29: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp A, B thuộc dãy của benzen thu được H2O và 30,36 gamCO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :A. C6H6 ; C7H8.B. C8H10 ; C9H12.C. C7H8 ; C9H12.D. C9H12 ; C10H14………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 30: TNT [2,4,6- trinitrotoluen] được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc vàH2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT [2,4,6trinitrotoluen] tạo thành từ 230 gam toluen là:A. 550,0 gam.B. 687,5 gam.C. 454,0 gam.D. 567,5 gam………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………BÀI 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBONHoàn thành chuỗi phản ứng sauCaC2Al4C3CH3COONa110Ag2C29524CH48C2H2133CH3Cl1819Vinyl axetilen11butadienCH3CHO76 CH14 C H2 42 61516PE17 C6H6C6H5BrVinyl cloruaC2H5OHC6H5NO2C6H5CH2CH320C6H5CH=CH221PSCHƯƠNG 8: ANCOL – PHENOL12Cao su bunaBÀI 40: ANCOLI. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI1. Định nghĩa- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm ...............liên kết trực tiếp với .....- Nhóm .........................được gọi là nhóm chức ancolVí dụ:............................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................2. Phân loại:Ancol ....................VD :D ựa vào gốchidrocacbonAncol ..............................VD :Ancol .....................VD :ANCOLDựa vào số nhómOHD ựavàovàosố gốcDựanhómOHhidrocacbonRAncol .................................VD:Ancol ..................................VD:Ancol bậc ...................VD:Ancol bậc ..................VDAncol bậc .......................VDANCOL no, đơn chức, mạch hở VD: CH3OH, C2H5OH............................................................có CTPT chung là:....................................................gọi là dãy đồng đẳng của ancol .................II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP1. Đồng phân* Xét đồng phân của ancol no đơn chức mạch hở* Từ C3H7OH trở đi, có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm –OH1. Viết tất cả các đồng phân ancol của C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Danh Phápa. Tên thông thường = Ancol + tên gốc ankyl + icVD: CH3OH : Ancol metylicC2H5OH: ....................................C3H7OH: ....................................b. Tên thay thế = Số chỉ vị trí nhánh – Tên nhánh tên mạch chính – số chỉ vị trí nhóm OH - ol2. Gọi tên thay thế của tất cả các đồng phân ancol của C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH................................................................................................................................................................III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Các ancol là chất ..... hoặc rắn ở điều kiện thường- Nhiệt độ sôi ................................. so với hidrocacbon- CH3OH và C2H5OH tan.........................trong nướcNhiệt độ sôi và độ tan của ancol cao hơn rất nhiều so với các hidrocacbon vì : do ancol tạođược............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. So sánh nhiệt độ sôi của:a. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH............................................................................................................b. C2H6, C2H5OH, CH3OCH3...........................................................................................................IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌCR – CH2 – O – HCắt HCắt -OH1. Phản ứng thế H của nhóm -OHa. Tính chất chung của ancol- AncolR[OH] n  nNa ��� R[ONa] n - Ancol no, đơn chVD:ức:nH22Cn H 2n 1OH  Na ��� C n H 2n 1ONa  ½ H 2CH 3OH    Na ��� CH 3ONa  ½ H 2C2 H 5OH    Na ��� .......................................b. Tính chất đặc trưng của glixerol [ancol đa chức có 2 nhóm –OH kề nhau]Ghi hiện tượng quan sát được vào bảng sauEtanol C2H5OH....................................................CuSO4 + NaOHGlixerol C3H5[OH]3.................................................... 2C3 H 5  OH  3  Cu  OH  2 ��� �C3 H 5  OH  2 O �Cu  H 2O    ��2Dung dịch màu xanh lam3. Ancol nào sau đây phản ứng được với Cu[OH]2 tạo thành dung dịch màu xanh lam ?CH2CH2CH2OHOHOHCH2CH2CH2CHOHOHOHCH2................................................................................................................................................................ đây là phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau2 . Phản ứng thế nhóm OHa. Phản ứng với axit vô cơ:0tPTTQ : R – OH  HBr ��� R – Br  H 2O0tVD: CH 3OH    HBr  ���  CH 3Br  H 2O0tC2 H5OH    HBr  ���  ..................................................b. Phản ứng với ancol [tạo ete]:0H 2SO 4 ,140 CPTTQ : R – OH  HO – R’ ������ R – O – R’  H 2O0H 2SO 4 ,140VD : CH 3OH  CH 3OH �����CH 3OCH 3  H 2O0H 2SO4 ,140hay 2CH 3OH �����CH3OCH 3  H 2O0H 2SO 4 ,140C2 H5OH �����.............................................3. Phản ứng tách H2O [phản ứng đề hidrat hoá]0H 2 SO4 ,170 CPTTQ : Cn H 2 n  1OH   ������ Cn H 2 n   H 2Oancol0H 2SO4 ,170 CVd :  CH 3 – CH 2 – OH ������ CH 2  CH 2   H 2OCH3CHOHCH3H2SO4, 1700.................................ankenCHCH3CH2CH3H2SO4, 1700.................................................................OH Quy tắc tách H2O:............................................................................................................................4. Phản ứng oxi hoá:a. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:o CuO ,t� RCHO [anđehit]* Ancol bậc I ����0tPTTQ : RCH 2OH  CuO ��� RCHO  Cu  H 2O0tVd : CH 3 – CH 2 – OH  CuO  ��� CH 3 – CHO  Cu  H 2O0tCH 3 – CH 2 – CH 2 – OH  CuO  ���........................................................ CuO ,t o� xeton* Ancol bậc II ����R'R CH+CuO2OHCH3 - CH - CH3 +CuOR Ctot0OCH3 - C- CH3 +Cu +H2OOHCH3R' + H2OOaxetonCHCH2CH3t0.................................................................OH CuO ,t o� không bị oxi hoá.* Ancol bậc III ����b.Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: PTTQ : Cn H 2 n  2O  3nt0O2 ��� nCO2 2n 1 H 2OnH 2O  nCO2V. ĐIỀU CHẾa. Phương pháp tổng hợp:0H 2 SO4 ,t� Cn H 2 n 1OH- Điều chế từ anken tương ứng: PTTQ : Cn H 2 n  H 2O ����H 2SO4 ,t 0Vd : CH 2  CH 2  H 2O �����...............................................b. Phương pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường ... H 2O / xt ,t 0men ruou� ........................... ����� ................................ C6 H10O5  n ����HOMEWORKNgày hoàn thành:.....................................Tôi ơi hãy cố gắng !1. Gọi tên thay thế và tên thông thường [nếu có] các chất sau đây:a. CH3CH2CH2OH.b. CH3CH[OH]CH2CH3.c. [CH3]2CHCH2CH2OH.d. [CH3]3COH.e. CH3-[CH3]2C-OHf. CH3 – CH2 – CH2 - CH[CH3] – CH[CH3] – OHg. C6H5CH2OH.h. CH2=CH─CH2OH.i.CH2CH2OHOHCH2k.OHCH2CH2OHCH2l. OHCHCH2OH.......................................................................................................................................................................................................2. Viết CTCT tương ứng với các tên gọi sau:a] 2,2-đimetyl-3-etylbutan-1-ol.j] 3,3-đimetylbutan-1-olb] 2-metylpentan-2,3-điolk]Ancol n– amylicc] Glixeroll] 2-metylpropan-2-old] 3-etylhexan-1,2-điolm] Ancol isopropylice] 2,3 – đimetylbutan – 1 – oln] But-3-en-1-ol.f] Pentan – 2 – olo] 2-Phenyletan-1-oli] 2 – metylpropan – 1 – olTRẮC NGHIỆM ANCOLCâu 1: Hợp chất nào sau đây không phải ancol ?A. CH2=CH-CH2-OHB. C6H5OHC. C6H5-CH2-OHD. HO-CH2-CH2OHCâu 2:Công thức cấu tạo đúng của 2,2-đimetylbutan–1-ol là:A. [CH3]3C-CH2-CH2-OHB. CH3-CH2-C[CH3]2-CH2-OHC. CH3-CH[CH3]-CH[CH3]-CH2-OHD. CH3-CH[CH3]-CH[CH3]-CH2-OHCâu 3: Chất nào là ancol bậc II: [1] metanol; [2] etanol ; [3] propan-2-ol; [4] 2-metylpropan-2-ol ; [5] butan2-ol.A. 1,2,3.B. 2,3,4C. 3,4,5D. 3,5Câu 4: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồn tại.........A. Liên kết cộng hóa trị.B. Liên kết hiđro.C. Liên kết phối trí.D. Liên kết ion.Câu 5: Nhiệt độ sôi của các chất sau đây được xếp theo thứ tự :A. C2H6 > C2H5OH > CH3-O-CH3.B.CH3-O-CH3 > C2H5OH > C2H6C.C2H5OH > C2H6 > CH3-O-CH3.D.C2H5OH > CH3-O-CH3 > C2H6

Video liên quan

Chủ Đề