Cho hàm số fx bằng x bình Công 1 tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm A 1/2 có phương trình là

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nội dung bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc. Phương pháp giải. Thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Bước 1. Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến dựa vào giả thiết bài toán. Bước 2. Giải phương trình f'[x] = k để tìm x là hoành độ của tiếp điểm. Tính y = f[x]. Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = k[x – 1]. Điểm M là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho. Cách 2: Bước 1. Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến dựa vào giả thiết bài toán. Bước 2. Vì tiếp tuyến có hệ số góc là k nên phương trình tiếp tuyến có dạng y = kx + b. Dựa vào điều kiện tiếp xúc của tiếp tuyến với [C] ta tìm giá trị của b. Lưu ý: Phương trình f'[x] = k có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu tiếp điểm. Một số trường hợp xác định hệ số góc của đường thẳng thường gặp. Cho hai đường thẳng d. Đặc biệt: Nếu góc giữa d: y= kx + b với Ox bằng a[0° < a < 90°] thì k = tan a. Nếu đường thẳng d cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B mà OB = OA thì. Nếu đường thẳng d đi qua hai điểm A[x; y] và B[x, y,] thì k = 22. Bài tập 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − 3x + 1 song song với trục Ox là. Do tiếp tuyến song song với trục Ox nên tiếp tuyến có tiếp điểm là các điểm cực trị và có phương trình y = y, với y là giá trị cực trị của hàm số đã cho. Do hàm số đã cho là hàm bậc ba nên các điểm cực trị là A[1; -1], B[-1; 3]. Vậy phương trình các đường tiếp tuyến cần tìm là y = -1; y = 3. Bài tập 2: Cho hàm số y có đồ thị là [C]. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị [C] sao cho tiếp x – 1 tuyến này cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thoả mãn OA = 40B là. Do tiếp tuyến cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B mà OA = 40B. Khi đó AOAB vuông tại O và t. Với x = 3 thì phương trình tiếp tuyến là. Với x = -1 thì y = 3. Phương trình tiếp tuyến là chắn hai trục tọa độ một. Bài tập 3: Đường thẳng nào dưới đây là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x tam giác vuông cân? Gọi A, B là giao điểm của tiếp tuyến lần lượt với Ox, Oy. Vì AOAB vuông cân tại O nên OA = OB. Với x = -1 thì y = 1. Phương trình tiếp tuyến là y = [x + 1] + 1 = x + 2. Với x=-3 thì y = 3. Phương trình tiếp tuyến là y = [x + 3] + 3 = x + 6. Bài tập 4: Cho hàm số y có đồ thị là [C]. Tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị [C] tồn tại một điểm duy nhất có hoành độ âm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 là. Ta có hệ số góc của d là. Do tiếp tuyến vuông góc với d nên hệ số góc của tiếp tuyến là k. Gọi M[x; y] là tiếp điểm của tiếp tuyến với [C] thì đã là nghiệm của phương trình y. Theo bài toán thì ta phải tìm m để [*] có duy nhất một nghiệm âm. Trường hợp 1: Nếu m = 0. Trường hợp 2: Nếu m + 0. Ta thấy phương trình [*] có hai nghiệm là x = 1 và x = m. Bài tập 5: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ax + bx + 2 tại điểm A[-1; 1] vuông góc với đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0. Giá trị tiếp tuyến vuông góc với d nên phải có hệ số góc bằng –2. Vì điểm A[-1; 1] là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị nên x = -1 là nghiệm của phương trình. Mặt khác điểm A thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 6: Cho hàm số y có đồ thị là [C]. Số tiếp tuyến của [C] tạo với đường thẳng d: y = -x + 1 một góc a thỏa mãn cos a. Gọi K là hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến y = -9x + 1 và y = -9x – 3. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến là y = 5. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến. Vậy có bốn tiếp tuyến cần tìm.

Bài tập 7: Cho hàm số y có đồ thị [C]. Có bao nhiêu điểm A thuộc đồ thị [C] sao cho tiếp tuyến của [C] tại A cắt [C] tại hai điểm phân biệt M[x; y]; N[x; y]; [M, N khác A] thỏa mãn. Do tiếp tuyến đi qua hai điểm M[x; y]; N[x, y] nên hệ số góc của tiếp tuyến là k. Xét phương trình. Mặt khác để tiếp tuyến của hàm số trùng phương cắt được đồ thị tại hai điểm phân biệt thì tiếp điểm A chỉ có thể chạy trong phần đồ thị từ điểm cực tiểu thứ nhất sang điểm cực tiểu thứ hai [trừ hai điểm uốn]. Khi đó phương trình y' = 0x – 7x = 0. Do đó hai điểm cực tiểu là x = -7 và x = 7 nên hoành độ của tiếp điểm A [-47; 47]. Vậy chỉ có x = -1; x = -2 thỏa mãn.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA], nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nội dung bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA]: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA]. Phương pháp. Cách 1. Bước 1: Phương trình tiếp tuyến đi qua A[x;y] hệ số góc k có dạng. Bước 2: d là tiếp tuyến của [C] khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm. Bước 3: Giải hệ này tìm được x suy ra k và thể vào phương trình, ta được tiếp tuyến cần tìm. Cách 2. Bước 1: Gọi M là tiếp điểm và tính hệ số góc tiếp tuyến theo X. Bước 2: Phương trình tiếp tuyến có dạng: d. Bước 3: Thế vào ta được tiếp tuyến cần tìm. Chú ý: Đối với dạng viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm việc tính toán tương đối mất thời gian. Ta có thể sử dụng máy tính thay các đáp án: Cho f[x] bằng kết quả các đáp án. Vào nhập hệ số phương trình. Thông thường máy tính cho số nghiệm thực nhỏ hơn số bậc của phương trình là 1 thì ta chọn đáp án đó. MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA Bài toán 1: Cho hàm số [C]. Viết phương trình tiếp tuyến của [C] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[-1;2]. Tiếp tuyến của [C] đi qua A[-1;2] với hệ số góc k có phương trình là d: y = k[x+1]+2. + d là tiếp tuyến của [C] khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm. Phương trình tiếp tuyến.

Bài toán 2: [Thi thử chuyên Nguyễn Thị Minh Khai lần 1 năm 2017] Số tiếp tuyến với đồ thị [C] đi qua điểm M[1;0].


Câu hỏi:
Cho hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{x – 2}}\] có đồ thị \[[C]\]. Tiếp tuyến của \[[C]\] tại điểm có tung độ bằng \[4\] là

A. \[y = 3x – 5\].

B. \[y = – 3x + 13\].

C. \[y = 3x + 13\].

D. \[y = – 3x + 5\].

LỜI GIẢI CHI TIẾT

+ Điều kiện \[x \ne 2\].

+ Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình

\[\frac{{x + 1}}{{x – 2}} = 4 \Rightarrow x + 1 = 4[x – 2] \Leftrightarrow x = 3\] [thỏa mãn]

+ \[y’ = \frac{{ – 3}}{{{{[x – 2]}^2}}} \Rightarrow y'[3] = – 3\].

+ Phương trình tiếp tuyến cần tìm \[y = – 3[x – 3] + 4\] hay \[y = – 3x + 13\].

=======
Thuộc mục: Trắc nghiệm Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

17/09/2021 1,314

D. y=10x−13.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy [ABCD] Góc giữa mặt phẳng [SBC] và mặt đáy bằng  60°Tính thể tích của khối chóp.

Xem đáp án » 17/09/2021 1,925

Cho hàm số f[x] bảng xét dấu của f’[x] như sau:

Hàm số y=f[1-2x] nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án » 17/09/2021 1,738

Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh 2a và chiều cao a Thể tích của khối lăng trụ bằng

Xem đáp án » 17/09/2021 1,535

Cho bất phương trình lnx3−2x2+m≥lnx2+5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈−20;20để bất phương trình đúng nghiệm với mọi  trên đoạn [0;3]

Xem đáp án » 17/09/2021 1,407

Cho hàm số y=f[x]  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f2−fx=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án » 17/09/2021 1,208

Giá trị của biểu thức ln8a-ln2a  bằng 

Xem đáp án » 17/09/2021 1,043

Gọi x1,x2x1

Chủ Đề