Chủ ngữ trong câu Hoa phượng là hoa học trò là

A. Hoa phượng

B. Là hoa học trò

C. Hoa

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 121

Tiếng Việt 4 tập 2, Giải bài Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tiếng Việt 4 tập 2. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

  • Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
  • Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì? Cái gì?
  • Chủ ngữ thường do danh từ [cụm danh từ] tạo thành.

1. Đọc các câu sau:

- Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận đó.

- Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò.

a. Tìm câu kể "Ai là gì?"

b. Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.

Trả lời:

a. Cả 4 câu đã cho đều là câu kể "Ai là gì?"

b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ

- Văn hóa nghệ thuật / cũng là một mật trận

- Anh chị em/ là chiến sĩ mặt trận ấy

- Vừa buồn mà lại vừa vui / mới thực là nỗi niềm bông phượng.

- Hoa phượng / là hoa học trò.

2. Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?"

Trả lời:

Có thể ghép các từ ngữ như sau

-  Bạn Lan là người Hà Nội.

-  Người là vốn quý nhất.

-  Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.

-  Trẻ em là tương lai của đất nước.

3. Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:

Trả lời:

Bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp em.

Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng và giữ nước.

  • Chi tiết nào dưới đây cho thấy cảm xúc của An-ne khi nhìn thấy chiếc cặp?

  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    TÊN BẠN KHẮC BẰNG VÀNG

          An-ne và chị Ma-ri ngồi ăn bánh trên bàn. Chị Ma-ri đọc dòng chữ ghi trên chiếc hộp đựng: “Bánh có thưởng khuyến mại – Hãy xem chi tiết mặt sau hộp”.

    Ma-ri hào hứng:

          - Phần thưởng đã lắm nhé, “Tên bạn khắc bằng vàng”, nghe này, “Chỉ việc gửi một đô-la với phiếu để trong hộp có điền tên và địa chỉ. Chúng tôi sẽ gửi một chiếc cặp tóc đặc biệt có khắc tên bạn bằng vàng [mỗi gia đình chỉ một người thôi]”.

    An-ne đặc biệt thích thú, chộp lấy chiếc hộp, xoay lại, mắt sáng rỡ háo hức :

          - Tuyệt quá! Một chiếc cặp tóc với tên em khắc bằng vàng. Em phải gửi phiếu đi mới được.

    Nhưng chị Ma-ri đã ngăn lại:

          - Xin lỗi em! Chị mới là người đầu tiên đọc. Vả lại, chị mới có tiền nên chính chị sẽ gửi.

    An-ne vùng vằng, rơm rớm nước mắt, nói:

          - Nhưng em rất thích cặp tóc. Chị luôn cậy thế là chị nên toàn làm theo ý mình thôi! Chị cứ việc gửi đi! Em cũng chẳng cần.

    Nhiều ngày trôi qua. Rồi một gói bưu phẩm để tên Ma-ri được gửi tới. An-ne rất thích xem cái cặp tóc nhưng không muốn để chị biết. Ma-ri mang gói bưu phẩm vào phòng mình. An-ne ra vẻ hững hờ đi theo, ngồi lên giường chị, chờ đợi. Em giận dỗi giễu cợt:

          - Chắc họ gửi cho chị chiếc cặp tóc bằng vàng đấy! Hi vọng nó sẽ làm chị thích!

    Ma-ri chậm rãi mở món quà rồi kêu lên:

          - Ồ, đẹp tuyệt! Y như quảng cáo.

          - Tên bạn khắc bằng vàng. Bốn chữ thật đep. Em có muốn xem không, An-ne?

          - Không thèm! Em không cần chiếc cặp quê mùa của chị đâu!

    Ma-ri để cái hộp trắng xuống bàn trang điểm và đi xuống nhà. Còn lại một mình An-ne trong phòng. Cô bé không kìm lòng được nên đi đến bên bàn, nhìn vào trong hộp và há hốc miệng ngạc nhiên. Lòng em tràn ngập cảm xúc: vừa thương yêu chị, vừa xấu hổ. Rồi nước mắt làm nhòa những dòng chữ khắc lóng lánh.

    Trên chiếc kẹp quả là có bốn chữ, nhưng là bốn chữ: AN-NE.

    [Theo A.F.Bau-man – Hà Châu dịch]

    Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

     Phần thưởng khuyến mãi ghi trên chiếc hộp đựng bánh của Ma-ri và An-ne là gì?


Page 2

  • Chi tiết nào dưới đây cho thấy cảm xúc của An-ne khi nhìn thấy chiếc cặp?

  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    TÊN BẠN KHẮC BẰNG VÀNG

          An-ne và chị Ma-ri ngồi ăn bánh trên bàn. Chị Ma-ri đọc dòng chữ ghi trên chiếc hộp đựng: “Bánh có thưởng khuyến mại – Hãy xem chi tiết mặt sau hộp”.

    Ma-ri hào hứng:

          - Phần thưởng đã lắm nhé, “Tên bạn khắc bằng vàng”, nghe này, “Chỉ việc gửi một đô-la với phiếu để trong hộp có điền tên và địa chỉ. Chúng tôi sẽ gửi một chiếc cặp tóc đặc biệt có khắc tên bạn bằng vàng [mỗi gia đình chỉ một người thôi]”.

    An-ne đặc biệt thích thú, chộp lấy chiếc hộp, xoay lại, mắt sáng rỡ háo hức :

          - Tuyệt quá! Một chiếc cặp tóc với tên em khắc bằng vàng. Em phải gửi phiếu đi mới được.

    Nhưng chị Ma-ri đã ngăn lại:

          - Xin lỗi em! Chị mới là người đầu tiên đọc. Vả lại, chị mới có tiền nên chính chị sẽ gửi.

    An-ne vùng vằng, rơm rớm nước mắt, nói:

          - Nhưng em rất thích cặp tóc. Chị luôn cậy thế là chị nên toàn làm theo ý mình thôi! Chị cứ việc gửi đi! Em cũng chẳng cần.

    Nhiều ngày trôi qua. Rồi một gói bưu phẩm để tên Ma-ri được gửi tới. An-ne rất thích xem cái cặp tóc nhưng không muốn để chị biết. Ma-ri mang gói bưu phẩm vào phòng mình. An-ne ra vẻ hững hờ đi theo, ngồi lên giường chị, chờ đợi. Em giận dỗi giễu cợt:

          - Chắc họ gửi cho chị chiếc cặp tóc bằng vàng đấy! Hi vọng nó sẽ làm chị thích!

    Ma-ri chậm rãi mở món quà rồi kêu lên:

          - Ồ, đẹp tuyệt! Y như quảng cáo.

          - Tên bạn khắc bằng vàng. Bốn chữ thật đep. Em có muốn xem không, An-ne?

          - Không thèm! Em không cần chiếc cặp quê mùa của chị đâu!

    Ma-ri để cái hộp trắng xuống bàn trang điểm và đi xuống nhà. Còn lại một mình An-ne trong phòng. Cô bé không kìm lòng được nên đi đến bên bàn, nhìn vào trong hộp và há hốc miệng ngạc nhiên. Lòng em tràn ngập cảm xúc: vừa thương yêu chị, vừa xấu hổ. Rồi nước mắt làm nhòa những dòng chữ khắc lóng lánh.

    Trên chiếc kẹp quả là có bốn chữ, nhưng là bốn chữ: AN-NE.

    [Theo A.F.Bau-man – Hà Châu dịch]

    Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

     Phần thưởng khuyến mãi ghi trên chiếc hộp đựng bánh của Ma-ri và An-ne là gì?


A. Hoa phượng

B. Là hoa học trò

C. Hoa

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 121

Chủ ngữ trong câu “ Hoa phượng là hoa học trò” là:

A. Hoa phượng

B. Là hoa học trò

C. Hoa

Các câu hỏi tương tự

Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò

Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

A. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.

B. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.

C. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.

D. Các ý trên đều đúng

Cây phượng là loại cây hay được trồng ở trường học. Xung quanh trường em là những cây phượng, với những chùm hoa đỏ rực một góc trời vào mùa hè, báo hiệu một mùa chia tay bạn bè, mái trường và thầy cô nữa lại đến.

Cây phượng ở trường em đã to, có lẽ nó được những thế hệ thầy trò đầu tiên của ngôi trường mà em đang học trồng. Đến thế hệ của chúng em thì nó đã lớn và chiếm một khoảng khá rộng ở sân trường. Thân cây rất to chắc phải mấy đứa chúng em ôm mới xuể, phần rễ cây rất phát triển nhô cả lên mặt đất, vô tình như một cái ghế tạo thành chỗ ngồi cho học sinh ở trường. Cây phượng có rất nhiều cành, cành to, cành nhỏ thi nhau vươn cao, xa để đón lấy ánh nắng mặt trời.

Lá phượng rất đặc biệt, mỗi cành có rất nhiều cành lá, trên mỗi cành lá lại có nhiều lá con. Vì lá phượng nhỏ như vậy nên cả một cây phượng không tạo thành một bóng mát, những tia nắng lọt qua kẽ lá chiếu xuống sân như những đốm sáng nhỏ trông rất đẹp. Mỗi khi hè đến, cả cây phượng chìm trong tiếng ve kêu, rất ồn ào nhưng lại vui tai, những chùm hoa phượng bắt đầu nở, rồi cả cây phượng nở hoa, che lấp những cành lá màu xanh, nhìn từ xa cây phượng đỏ rực cả một góc trời.

Nếu không có tiếng ve, không có những chùm hoa phượng thì có ai biết hè đã đến từ bao giờ. Chúng em thường nhặt hoa phượng làm thành con bướm rồi đem nó ép vào trang vở như để cất giữ những kỉ niệm. Hoa phượng nở báo hiệu mùa hạ về, mùa thi đến, mùa chia tay thầy cô, bạn bè và mái trường yêu dấu khiến ai cũng có cảm giác xốn xang. Thế rồi hoa phượng tàn, kết thành những quả phượng dài, cong cong mà mấy bạn con trai hay nhặt để làm kiếm. Khi quả phượng rụng hết, cây phượng cũng trụi lá và đợi đến mùa xuân để mọc lên những tán lá xanh non mơn mởn.

Cây phượng vẫn đứng đó chứng kiến bao lớp học sinh đã trưởng thành từ đây. Dù xa trường nhưng em sẽ nhớ mãi về cây phượng như một người bạn của một thời học sinh.

 bài văn hay chưa mong các bạn cho ý kiến

Video liên quan

Chủ Đề