Chừng nào người tây nhổ hết cỏ nước nam năm 2024

Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

A

Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

B

Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

C

Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D

Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Câu 4: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào?A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”.B. “Vì vua cứu nước”.C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”.D. “Bao giờ người Tây nhổ hất cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.Câu 5: Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?A. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy puy gây rối.B. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp...

Đọc tiếp

Câu 4: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào?

  1. “Phá cường địch, báo hoàng ân”.
  1. “Vì vua cứu nước”.
  1. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”.
  1. “Bao giờ người Tây nhổ hất cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.

Câu 5: Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

  1. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy puy gây rối.
  1. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.
  1. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
  1. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy puy.

Câu 6: Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất, quân ta đã giết được tên sĩ quan nào của Pháp?

  1. Gácniê. B. Đuy puy. D. Rivie. D. Patơnốt.

Nguyễn Trung Trực trước kháng chiến ở miền Đông, sau sang miền Tây lập căn cứ ở Hòn Chông [Rạch Giá]. Khi bị giặc bắt đem ra chém, ông đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, làm nghề chài lưới. Năm 1861, ông đã phối hợp với Trương Định chỉ huy đánh thắng một trận lớn trên sông Nhật Tảo [Bến Lức], đốt cháy tàu Espérance [Hy Vọng] của giặc Pháp, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Từ năm 1867, Nguyễn Trung Trực về Hà Tiên lập căn cứ riêng ở Hòn Chông. Chiến thắng oanh liệt tiếp theo của ông là trận tập kích vào Rạch Giá năm 1868, giết tên Tỉnh trưởng và hầu hết quân Pháp trong trại. Đây là một trong những trận đánh làm rung chuyển Soái phủ Nam Kỳ. Cũng trong năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị quân Pháp vây bắt tại Phú Quốc. Ông nhận án tử hình ở Rạch Giá tháng 10-1868.Trước khi hy sinh, Nguyễn Trung Trực đã để lại một lời nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, nước Nam mới hết người đánh Tây”.

Đáp án cần chọn là: B

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với Hiệp ước Nhâm Tuất [5-6-1862], triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những khu vực nào?

  1. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
  1. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn
  1. Biên Hòa, Hà Tiên. Định Tường vào đảo Côn Lôn
  1. An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn LônAn Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn

Câu 2:

Sau thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định, Pháp buộc phải chuyển sang

  1. Đánh chắc tiến chắc
  1. Đánh chắc tiến chắc
  1. Đánh phủ đầu
  1. Chinh phục từng địa phương

Câu 3:

Đâu không phải lý do thực dân Pháp tấn công Gia Định vào năm 1859?

  1. Chiếm được Nam Kì sẽ cắt đứt được con đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn
  1. Làm bàn đạp tấn công sang Campuchia, làm chủ vùng lưu vực sông Mê Công
  1. Thực dân Anh đang ngấp nghé muốn Gia Định để tạo thành trục giao thông Hương Cảng- Gia Định- Xingapo
  1. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với Đà Nẵng

Câu 4:

Sai lầm lớn nhất của triều đình Nguyễn ở mặt trận Gia Định [1860] là gì?

  1. Không tổ chức phản công tiêu diệt giặc mà xây dựng đại đồn Chí Hòa để phòng thủ
  1. Huy động quân đội và nhân dân gấp rút xây dựng Đại đồn Chí Hòa để làm chỗ dựa phản công
  1. Tổ chức cho quân đội và nhân dân cùng kháng chiến chống thực dân Pháp
  1. Thương thuyết và xin giảng hòa với thực dân Pháp vì sợ dân phải “đổ máu”Thương thuyết và xin giảng hòa với thực dân Pháp vì sợ dân phải “đổ máu”

Câu 5:

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí hiệp ước Nhâm Tuất [1862]?

  1. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân
  1. Lo sợ trước sức mạnh của thực dân Pháp
  1. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù
  1. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài

Câu 6:

Trong khi Pháp đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan ở chiến trường Gia Định và Đà Nẵng [1960] thì trong triều đình Nguyễn đã diễn ra tình trạng gì?

Chủ Đề