Chương trình toán tiểu học ở nhật bản năm 2024

Trong đó, giáo dục tiểu học và trung học cơ sở là bắt buộc nên mọi trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 15 đều phải đi học. Hệ thống giáo dục của Nhật Bản được coi là một trong những nền giáo dục nghiêm ngặt nhất, vì vậy có lẽ không sai khi nói rằng đây là một đất nước có rất nhiều nhân tài. Nào, hôm nay hãy cùng Kiến Minh tìm hiểu về những cấp bậc giáo dục ở đất nước mặt trời mọc nhé!

Hệ thống giáo dục ở Nhật Bản được phân thành các cấp bậc sau:

  1. Giáo dục mầm non và tiểu học

  • Mẫu giáo: từ 1 đến 5 tuổi

Mẫu giáo là giáo dục không bắt buộc ở Nhật Bản, các em từ 1-5 tuổi. Trường học dạy kỹ năng sống và kiến thức cơ bản, tạo nền tảng cho kỳ thi tuyển sinh tại trường tiểu học.

  • Tiểu học [6 năm]: từ 6 đến 12 tuổi

Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc đối với trẻ em đủ 6 tuổi. Bao gồm sáu năm học, chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh trung học cơ sở. Vì vậy, những gia đình có con em quốc tịch Nhật Bản đến tuổi đi học sẽ được cơ quan quản lý quốc gia nơi cư trú thông báo, tiến hành các thủ tục như khám sức khỏe… để chuẩn bị cho việc nhập học. Đồng phục được áp dụng tại trường tiểu học ở Nhật Bản. Hình ảnh phổ biến là các em đội mũ bóng chày, mang theo ô [dù] và áo mưa màu vàng. Các trường tiêu học phần lớn là các trường công lập.

II. Giáo dục trung học

  • Trung học cơ sở [3 năm]: từ 13 đến 15 tuổi

Giáo dục bắt buộc cho trẻ em từ 13-15 tuổi. Các nghiên cứu học thuật được giảng dạy trong chính khóa để chuẩn bị cho các kỳ thi đầu vào trung học phổ thông. Các khóa học chủ yếu bao gồm ngôn ngữ Nhật Bản, nghiên cứu xã hội, toán học, khoa học, âm nhạc, mỹ thuật, y tế, và giáo dục thể chất.

  • Trung học phổ thông [3 năm]: từ 16 đến 18 tuổi

Sau khi tốt nghiệp THCS bạn có thể học tiếp lên PTTH [Cấp 3] hay trường trung học chuyên nghiệp [trường nghề]. Tuy nhiên vì không phải là giáo dục bắt buộc nên nếu muốn học tiếp nên thì phải đăng kí dự tuyển. Trường PTTH học trong 3 năm [đối với hình thức học bán thời gian hay học từ xa phải mất trên 3 năm]. Đối tượng hướng đến là các bạn trẻ từ 16-18 tuổi. Ở mức này, sự cạnh tranh để được tuyển sinh là quá sức. Ngoài các trường công lập, có rất nhiều trường tư thục để bạn lựa chọn. Các khóa học cung cấp cho sinh viên nền tảng để chuẩn bị vào đại học hoặc tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.

III. Giáo dục đại học

Hệ thống giáo dục Nhật Bản theo hệ thống 6-3-3-4 [6 năm học tiểu học, 3 năm trung học cơ sở, 3 năm trung học phổ thông, và 4 năm đại học], tương tự như hệ thống Mỹ. Tùy thuộc vào loại chương trình học, học sinh đăng ký học cao hơn tại các trường khác nhau, gồm - các trường đại học, cao đẳng, trường cao đẳng công nghệ, trường cao đẳng đào tạo chuyên ngành.

Người Nhật Bản luôn nổi tiếng bởi kiến thức, sự lịch thiệp, tuổi thọ và thái độ sống. Nhật Bản từ lâu đã được biết đến là một quốc gia với nền giáo dục chuẩn mực. Trẻ em tại đất nước này được phát triển toàn diện cả về kiến thức và nhân cách. Nền giáo giục Nhật Bản đã và đang trở thành hình mẫu lý tưởng cho nhiều quốc gia trên thế giới học tập. Chính vì vậy nhiều phương pháp học tập tại xứ sở hoa anh đào được áp dụng rộng khắp tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó phải kể đến phương pháp học Toán soroban cùng với bàn tính Soroban vô cùng nổi tiếng. Vậy học sinh Nhật Bản học Toán và Toán soroban như thế nào, hãy cũng Abacus Master tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm:

  • Ưu, nhược điểm của Toán soroban
  • Trẻ học Toán soroban trong bao lâu thì sẽ thấy được sự tiến bộ?
  • Phương pháp Toán soroban tại Abacus Master hướng tới điều gì?
    Toán sororoban – phương pháp học toán khoa học

Học sinh tại Nhật học toán như thế nào? – Toán soroban

Chương trình đánh giá học sinh toàn cầu – Program for Intenational Student Assessment [PISA] đã có một kết quả nghiên cứu cho thấy rằng. Học sinh Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới về môn Toán chỉ sau Singapore. Nhiều người đã nghĩ rằng để đạt được kết quả như vậy hẳn học sinh Nhật Bản phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức vào các lớp học thêm. Và phải chịu vô số áp lực. Nhưng thực tế lại hoàn toàn ngược lại. Điều kì lạ là trẻ em Nhật Bản dành rất ít thời gian cho việc học thêm sau giờ học. Đặc biệt là môn Toán tại quốc gia này không phải là một môn học khô khan, nhàm chán mà được các em đón nhận như một trò chơi trí tuệ.

Vậy tiết học Toán của học sinh Nhật Bản diễn ra như thế nào? – Toán soroban

Thay vì bắt đầu giờ học bằng những phép tính toán khô khan. Tiết học Toán của học sinh tại Nhật thường bắt đầu với những câu chào hỏi, câu hỏi thăm vô cùng tự nhiên của các giáo viên. Đây giống như màn “warm up” giúp trẻ hào hứng hơn trong mỗi tiết học Toán. Sau đó, giáo viên mới đưa những vấn đề, những phép tính cần giải quyết trong buổi học. Và các học sinh trong lớp sẽ lần lượt xung phong lên bảng giải các phép toán.

Trong tiết học Toán của người Nhật, giáo viên còn là những người bạn lắng nghe các ý kiến của các em. Cùng các em tìm ra cách giải khác nhau và đáp án. Giáo viên dường như chỉ có vai trò dẫn dắt buổi học. Chứ không phải là trung tâm đưa ra các các cách giải Toán. Cũng chinh vì vậy mà trẻ có điều kiện tư duy, diễn giải một bài toán theo nhiều cách khác nhau. Để có thể đưa ra được đáp án cuối cùng chính xác.

Trẻ hào hứng trong giờ học Toán soroban

Vì vậy, các buổi học toán tại Nhật trở thành buổi thảo luận sôi nổi, hào hứng hơn. Trẻ được thoải mái thảo luận, tư duy, tranh luận mà không sợ bị trách phạt. Có thể nói mỗi tiết học Toán của học sinh Nhật giống như một sân chơi trí tuệ thật sự. Đó cũng chính là lý do vì sao trẻ em Nhật Bản yêu thích Toán và học toán bằng đam mê chứ không phải ép buộc.

Học toán kiểu Nhật cùng Toán soroban

Soroban là một bàn tính được người Nhật cải tiến, phát triển dựa trên bàn tính cổ Trung Quốc. Vào những năm đầu thế kỉ 16, dụng cụ tính toán này đã du nhập vào Nhật Bản. Sau đó được người Nhật cải tiến chỉ còn 1 hạt ở hàng trên và 4 hạt ở hàng dưới. Bàn tính Soroban lúc này đã trở thành công cụ tính toán phổ biến nhất của châu Á lúc bấy giờ. Đây là công cụ tính toán được sử dụng trong chương trình Toán soroban. Hay còn gọi là Toán bàn tính

Trong thời đại công nghệ phát triển không ngừng như hiện nay. Bàn tính soroban trong Toán soroban vẫn là một công cụ tính toán được sử dụng rộng rãi cho tới ngày nay. Bởi những lợi ích tuyệt vời mà bạn không thể tìm được ở bất kỳ loại máy vi tính hiện đại nào. Thậm chí tại Nhật Bản, bàn tính Soroban trong Toán soroban là vật dụng không thể thiếu trong balo mỗi khi đến trường.

toán soroban tại abacus

Trẻ tư duy nhạy bén cùng Toán soroban

Từ chiếc bàn tính Soroban thực tế trong Toán soroban. Người Nhật đã sáng tạo ra phương pháp tính nhẩm siêu tốc. Dựa trên bàn tính “ảo” trong đầu. Trong quá trình học Toán soroban, trẻ sẽ tưởng tượng và hình dung ra chiếc bàn tính Soroban trong đầu. Sau đó đưa ra kết quả chính xác chỉ trong tích tắc.

Với phương pháp học tính nhẩm trong Toán soroban này. Trẻ có thể phát triển sự nhạy bén trong tư duy cùng các phép tính, các con số. Đặc biệt trong quá trình học Toán soroban não bộ của trẻ sẽ có cơ hội phát triển toàn diện. Cơ hội được vận hành đồng thời 2 bên bán cầu não hiệu quả.

Bán cầu não trái đảm nhiệm chức năng tiếp nhận xử lý thông tin. Trong khi bán cầu não phải đảm nhiệm chức năng tưởng tượng, hình dung ra hình ảnh và các con số. Sự phối hợp hoàn hảo này giúp cho trẻ có thể phát triển nhiều kĩ năng. Điển hình như: khả năng tập trung, ghi nhớ, xử lý thông tin, khả năng tư duy, hình dung tưởng tượng…. Đó là lý do vì sao Toán soroban được coi là phương pháp giúp trẻ phát triển toàn diện.

Vậy bạn có muốn con con mình sẽ tự giác học toán siêu như người Nhật? Hãy đến với trung tâm đào tạo Toán soroban Abacus Master để cùng trải nghiệm phương pháp học Toán soroban thông minh này nhé!

Chủ Đề