Công thức hóa học nào viết sai A nào b FeO C Fe2O3 D fe3o4

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?

Công thức Fe2O3 có tên gọi là gì?

Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 có tên là

Axit tương ứng của oxit axit SO2 là

Bazơ tương ứng với oxit bazơ CuO là

Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào?

Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3

Chỉ ra oxit axit: : P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2

Cách đọc tên nào sau đây sai?

Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.

Sắt[II,III] oxit hay oxit sắt từ là một oxit của sắt, trong đó sắt thể hiện hóa trị [II,III] với công thức hóa học Fe3O4 hay có thể viết thành FeO·Fe2O3. Đây là thành phần chính của quặng magnetit. Trong hợp chất này, tỉ lệ FeO:Fe2O3 là 1:1.

Đang xem: Oxit sắt từ

Oxit sắt này gặp trong phòng thí nghiệm dưới dạng bột màu đen. Nó thể hiện từ tính vĩnh cửu và là sắt từ [ferrimagnetic]. Ứng dụng rộng rãi nhất của nó là như một thành phần sắc tố đen. Với mục đích này, nó được tổng hợp thay vì được chiết xuất từ khoáng chất tự nhiên vì kích thước và hình dạng hạt có thể thay đổi theo phương pháp sản xuất.

{underset {magnetit}{Fe3O4}}+{underset {hydro}{H2}}+{underset {water}{2H2O}}}}}”>{underset {magnetit}{Fe3O4}}+{underset {hydro}{H2}}+{underset {water}{2H2O}}}}}”>

Magnetit kết tinh [Fe3O4] là chất có độ ổn định nhiệt động hơn so với sắt[II] hydroxit [Fe[OH]2]].

Sắt tác dụng với oxy cho ra oxit sắt từ: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 [FeO.Fe2O3]

Phản ứng

Oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hai loại muối là FeCl2 và FeCl3:Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Nếu để lâu, chúng có thể hóa hợp thành Fe3Cl8.

CÂU HỎI: 

Công thức của oxit sắt từ là

A.Fe2O3.

B.FeO.

C.

Xem thêm: Tranh Tô Màu Cho Bé Mẫu Giáo Cho Các Bé Mầm Non, Tranh Tô Màu Cho Bé 5 Tuổi

READ:  Nh3 + Hno3 ↠ Nh4No3 + 0 H2O, Aqueous Solution

Fe3O4.

D. FeS2.

TRẢ LỜI:

Đáp án C

⚗️ GIA SƯ HÓA

SẮT TỪ OXIT

– Công thức phân tử: Fe3O4

– Phân tử khối: 232 g/mol

I. Thành phần:

– Là hỗn hợp của hai oxit FeO, Fe2O3với tỉ lệ 1:1.

II. Tính chất vật lí:

– Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước và có từ tính.

III. Tính chất hóa học:

Là 1 oxit bazơ và trong phân tử Fe3O4thì Fe có số oxi$$+frac{2}{3}$$=> số oxi hóa trung gian nên Fe3O4có tính khử và tính oxi hóa.

1. Là 1 oxit bazơ:

– Fe3O4tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4loãng → hỗn hợp muối sắt [II] và sắt [III].

Fe3O4+ 8HCl → 2FeCl3+ FeCl2+ 4H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2[SO4]3 + FeSO4 + 4H2O

2. Tính khử

– Fe3O4là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc…

3Fe3O4+ 28HNO3 loãng→ 9Fe[NO3]3+ NO + 14H2O

Fe3O4+ 10 HNO3đặc,nóng→ 3Fe[NO3]3+ NO2+ 5H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng → 3Fe2[SO4]3 + SO2 + 12H2O

3. Tính oxi hóa

– Fe3O4là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al.

Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O

Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2

3 Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe

IV. Trạng thái tự nhiên:

– Có nhiều trong quặng manhetit Fe3O4.

Xem thêm: A Five Carbon Sugar With Molecular Formula C5H10O4, Methyl Dimethoxyacetate

V. Ứng dụng:

– Quặng manhetit có hàm lượng sắt cao nhất được dùng trong ngành luyện gang, thép.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Trong công thức hóa học nào dưới đây sắt có hóa trị III?

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

Công thức của oxit sắt từ là

A. Fe2O3.

B. FeO.

C. Fe3O4.

Đáp án chính xác

D. FeS2.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề