Công thức tính khối lượng hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

Kí hiệu của một nguyên tử là \[{}_Z^AX\]phát biểu nào sau đây sai: 

Cho hạt nhân nguyên tử \[{}_Z^AX\]. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử bằng

Hạt nhân \[{}_{27}^{60}Co\] có cấu tạo gồm:

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:

Các nguyên tử nào sau đây là đồng vị:

Chọn phát biểu sai về các nguyên tử đồng vị:

Đường kính của hạt nhân nguyên tử sắt có đồng vị \[_{26}^{56}F{\rm{e}}\]

Định nghĩa nào sau đây là về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?

Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa các đơn vị năng lượng?

Nuclon bao gồm những hạt là:

Tìm so sánh sai giữa các đơn vị khối lượng?

Đề thi THPT QG - 2020

Số prôtôn có trong hạt nhân \[_{86}^{222}Rn\] là

Chương hạt nhân nguyên tử là một trong những chương quan trọng được các thầy cô trọng tâm ôn tập. Chính vì vậy, Học Mãi sẽ chia sẻ cho các bạn học sinh tổng hợp các kiến thức và công thức hạt nhân nguyên tử Vật Lý 12 một cách ngắn gọn nhất để các bạn học sinh có thể nắm được.

I. Tính chất, công thức và cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

1. Lý thuyết:

- Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

- Đồng vị là gì

- Các đơn vị khối lượng 

2. Các công thức của hạt nhân nguyên tử:

- Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng

- Công thứ tính năng lượng toàn phần

- Công thức tính năng lượng nghỉ

- Công thức tính khối lượng tương đối tính

- Công thức tính động năng

II. Năng lượng liên kết hạt nhân, phản ứng hạt nhân

1. Các lý thuyết cần nắm được

- Lực hạt nhân là gì?

- Năng lượng liên kết là gì?

- Mức độ bền vững của một hạt nhân

- Phản ứng hạt nhân

- Các loại phản ứng hạt nhân

- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

- Năng lượng của phản ứng hạt nhân

2. Các công thức về năng lượng liên kết và phản ứng hạt nhân

- Công thức tính năng lượng liên kết

- Công thức tính năng lượng liên kết riêng

- Công thức tính độ hụt khối

- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

- Bảo toàn số Nuclon

- Bảo toàn điện tích

- Bảo toàn động lượng

- Bảo toàn năng lượng toàn phần

- Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân

Tham khảo ngay khóa học: Ôn thi đại học môn lý

 

III. Phóng xạ

1. Lý thuyết về phóng xạ

- Khái niệm phóng xạ

- Đặc tính của phóng xạ

- Định luật phóng xạ

- Biểu thức của định luật phóng xạ

- Các dạng phóng xạ

2. Công thức về phóng xạ

- Công thức tính số hạt nhân và khối lượng của chất phóng xạ sau khoảng thời gian t

- Công thức tính số hạt nhân mới được tạo thành sau thời gian t

- Tỉ số giữa số hạt tạo thành và số hạt còn lại

- Khối lượng chất mới được tạo thành

- Tỉ số giữa hạt nhân tạo thành và số hạt phóng xạ còn lại

- Khối lượng chất mới

IV. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch

1. Lý thuyết

- Khái niệm, đặc điểm của phản ứng phân hạch

- Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch

- Khái niệm, đặc điểm của phản ứng nhiệt hạch

- Điệu kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch

- Năng lượng nhiệt hạch

2. Công thức:

- Công thức liên hệ giự động lượng và động năng

- Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong  phản ứng hạt nhân

Một số bài viết các em học sinh có thể tham khảo:

Lý thuyết chương sóng ánh sáng

Bài tập lượng tử ánh sáng

Tổng hợp công thức Vật Lý 12

Sơ đồ tư duy vật lý 12

Trọng tâm lý thuyết Vật lý 12

Kiến Guru chia sẻ đến các bạn học sinh các công thức hóa học lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất. Bao gồm các công thức cơ bản và quan trọng nhất ở từng chương. Bên cạnh đó kèm theo một số bài tập vận dụng. Hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn nắm kĩ tổng quan các công thức hóa học lớp 10.

Bạn đang xem: Cách tính khối lượng nguyên tử lớp 10

I. Chương trình hóa học lớp 10

- Chương 1: Nguyên Tử

- Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. Định Luật Tuần Hoàn

- Chương 3: Liên Kết Hóa Học

- Chương 4: Phản Ứng Oxi Hóa - Khử

- Chương 5: Nhóm Halogen

- Chương 6: Oxi - Lưu Huỳnh

- Chương 7: Tốc Độ Phản Ứng. Cân Bằng Hóa Học

II. Các công thức hóa học lớp 10 theo từng chương

Chương 1: Nguyên tử

- Số đơn vị điện tích hạt nhân [Z] = số proton [P] = số electron [E].

Z = P = E

- Số khối của hạt nhân [A] = tổng số proton [Z] + số nơtron [N].

A = Z + N

Chương 2: Bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Các bạn tính toán số proton, notron, electron của nguyên tử và tính phần trăm đồng vị.

Chương 3: Liên kết hóa học

Ta có:

Thể tích của nguyên tử là Vmol

Tính thể tích của 1 nguyên tử:

Thể tích thực là: Vt=V.74

Từ công thức trên, ta tìm được bán kính nguyên tử R.

Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử

Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Chương này gồm 2 dạng bài chính:

- Dạng 1: Phản ứng oxi hóa - khử trường hợp không có môi trường.- Dạng 2: Phản ứng oxi hóa - khử trường hợp có môi trường.

Chương 5: Nhóm Halogen

- Phương pháp trung bình: Với hợp chất muối MX ta có công thức:

mMX = mM + mX

- Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Ví dụ

nCl = nHCl = 2nH2

- Phương pháp tăng giảm khối lượng: Dựa vào khối lượng kim loại phản ứng.

Chương 6: Nhóm Oxi

Bài tập xác định thành phần hỗn hợp

Trường hợp xác định % khối lượng các chất A, B, C trong hỗn hợp.

Xem thêm: Liên Xô Và Các Nước Đông Âu Từ Năm 1945 Đến Giữa Những Năm 70 Của Thế Kỉ 20

Công thức tính khối lượng nguyên tử

Câu hỏi: Công thức tính khối lượng nguyên tử?

Lời giải:

Khối lượng nguyên tử được quy ước bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử Carbon, nghĩa là 1 u = 1.66×10−24 g.

Tại Việt Nam, khối lượng nguyên tử còn được gọi là là đơn vị Carbon, ký hiệu là đvC.

Ngoài ra, hệ Đo lường Quốc tế SI còn quy ước 1 đvC = 1/NA g = 1/[1000 NA] kg với NA là hằng số Avogadro.

1u ≈ 1.66053886 x 10-27kg

1u ≈ 1.6605 x 10-24g

Công thức tính khối lượng riêng của nguyên tử là d = m/V

1mol nguyên tử chứa N = 6,02.1023 nguyên tử

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về nguyên tử và khối lượng nguyên tử nhé:

Khối lượng của các nguyên tử

Phần lớn khối lượng của các nguyên tử là do sự đóng góp của notron và proton trong hạt nhân của nó. Tổng những hạt này trong 1 nguyên tử được gọi là số khối. Số khối chỉ đơn giản là 1 số tự nhiên và có đơn vị là nucleon. 

Ví dụ: Số khối của Cacbon là 12 nên nó sẽ có 12 nucleon, trong đó có 6 notron và 6 proton.

Khối lượng thực tế của nguyên tử khi nó đứng yên thường được biểu diễn bằng đơn vị khối lượng của nguyên tử.

Kí hiệu: u hoặc dalton [Da]

Đơn vị này là một đơn vị đo khối lượng trong hóa học, vật lý. Sử dụng đo khối lượng của những nguyên tử, phân tử và được quy ước bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon 12.

Nguyên tử có khói lượng nhỏ bé vô cùng, nếu tính bằng gram thì số trị vô cùng nhỏ, không tiện dụng lắm.

Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối như sau:

+ Khối lượng nguyên tử tuyệt đối [m] là khối lượng thực tế của nguyên tử [nó rất nhỏ]

+ Khối lượng tương đối nguyên tử là khối lượng nguyên tử được tính theo đợn vị cacbon [đvC] hay còn có tên gọi khác là khối lượng mol.

Nguyên tử

Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt proton, electron và notron.

Trong đó, notron và proton có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng thường nằm trong tâm của nguyên nguyên tử [hạt nhân]. Còn electron có khối lượng cực nhẹ và tồn tại trong 1 đám mây bao xung quanh hạt nhân. Đám mây e có bán kính lớn gấp 10000 lần hạt nhân.

Notron và protron có trọng lượng xấp xỉ bằng nhau. Một proton lại có trọng lượng nặng tới 1800 electron. Các nguyên tử tham gia cấu thành nên những trạng thái vật chất khác nhau và nó phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện vật lý như nhiệt độ, mật độ và áp suất. Nếu các yếu tố này thay đổi tới điều kiện giới hạn thì sẽ xảy ra sự chuyển pha vật chất giữa các pha khí, lỏng, rắn và plasma.

Proton

Proton là hạt diện mang điện tích dương và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử. Số lượng proton trong 1 nguyên tử sẽ giúp xác định được nguyên tố này là nguyên tố gì. Chẳng hạn nguyên tử Cacbon có 6 proton, nguyên tử oxy có 8 proton và nguyên tử hydro có 1 proton. Thì số lượng proton trong 1 nguyên tử sẽ được gọi là số nguyên tử của nguyên tố đó.

Notron

Neutron là hạt không mang điện tích và được phát hiện ở trong hạt nhân nguyên tử. Khối lượng của 1 notron sẽ lớn hơn khối lượng của 1 proton. 

Electron

Electron có điện tích âm sẽ bị hút về phía proton có điện tích dương. Các electron bao xung quanh hạt nhân nguyên tử được gọi là orbital. Các orbital bên trong vây xung quanh nguyên tử có dạng hình cầu, còn những orbital bên ngoài sẽ phức tạp hơn. Cấu hình electron của 1 nguyên tử là mô tả orbital đến vị trí của các e trong 1 nguyên tử không bị kích thích. Vì thế, nhờ vào việc sử dụng cấu hình electron và nguyên lý vật lý mà các nhà hóa học có thể dự đoán được tính chất của 1 nguyên tử như điểm sôi, độ ổn định, độ dẫn,…

Video liên quan

Chủ Đề