Công thức tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ

Đề bài

Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm: \[I=\dfrac{E}{r}\]

+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng: \[\left| {{e_c}} \right| = \displaystyle\left| {{{\Delta \Phi } \over {\Delta t}}} \right|\]

+ Từ thông: \[\Phi  = BS.c{\rm{os}}\alpha \] với: \[\alpha  = \left[ {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } \right]\]

+ Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ: \[\dfrac{\Delta B}{\Delta t}\]

Lời giải chi tiết

Theo định luật Ôm, ta có: \[i=\dfrac{e_c}{r}\]

=> Độ lớn suất điện động cảm ứng :  \[|e_C|=i.r=2.5=10V\]

Mặt khác: \[\left| {{e_c}} \right| = \displaystyle\left| {{{\Delta \Phi } \over {\Delta t}}} \right| = \left| {{{\Delta B.S} \over {\Delta t}}} \right| = \left| {{{\Delta B} \over {\Delta t}}} \right|S\]

Với \[S=a^2=[10.10^{-2}]^2\] là diện tích mạch kín

=> Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ: \[\left| \displaystyle{{{\Delta B} \over {\Delta t}}} \right| = \displaystyle{{\left| {{e_c}} \right|} \over S} = {{10} \over {{{\left[ {{{10.10}^{ - 2}}} \right]}^2}}} = {10^3}\left[ {T/s} \right]\].

Loigiaihay.com

Câu 5: Trang 152 sgk vật lí 11

Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ $\overrightarrow{B}$ vuông góc với mặt khung. Trong  khoảng thời gian t = 0,05s, cho  độ lớn của $\overrightarrow{B}$ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

Xem lời giải

Soạn vật lí 11 bài 34: Kính thiên văn

Soạn vật lí 11 bài 33: Kính hiển vi

Soạn vật lí 11 bài 32: Kính lúp trang 205-208

Soạn vật lí 11 bài 31: Mắt trang 196-204

Soạn vật lí 11 bài 30: Bài toán về hệ thấu kính trang 191-195

Soạn vật lí 11 bài 29: Thấu kính mỏng trang 181-190

Soạn vật lí 11 bài 28: Lăng kính trang 176-180

Soạn vật lí 11 bài 27: Phản xạ toàn phần

Soạn vật lí 11 bài 26: Khúc xạ ánh sáng

Soạn vật lí 11 bài 25: Tự cảm

Soạn vật lí 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng

Soạn vật lí 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ

Soạn vật lí 11 bài 22: Lực Lo-ren-xo

Soạn vật lí 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ

Soạn vật lí 11 bài 19: Từ trường

Soạn vật lí 11 bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn

Soạn vật lí 11 bài 16: Dòng điện trong chân không

Soạn vật lí 11 bài 15: Dòng điện trong chất khí

Soạn vật lí 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

Soạn vật lí 11 bài 13: Dòng điện trong kim loại

Soạn vật lí 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Soạn vật lí 11 bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

Soạn vật lí 11 bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4[tex]\Omega[/tex], diện tích mỗi vòng là 30cm[tex]^{2}[/tex] đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0.3A.

Mn giúp em với ạ sắp thi rồi

[[ em ko hiểu cái tốc độ biến thiên cảm ứng từ là ở đâu ra luôn [[

Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4[tex]\Omega[/tex], diện tích mỗi vòng là 30cm[tex]^{2}[/tex] đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0.3A.

Mn giúp em với ạ sắp thi rồi [[ em ko hiểu cái tốc độ biến thiên cảm ứng từ là ở đâu ra luôn [[

Mình không rõ chương trình bạn học như thế nào, nhưng sẵn bạn hỏi thì mình giải thích rõ ra luôn cho bạn nhé! Có gì không rõ thì hỏi mình nè ^^ Ta có, công thức tính từ thông: [tex]\phi[/tex] = NBS Công thức tính suất điện động Ec đầy đủ:

[tex]Ec =\frac{d\phi }{dt} = \frac{NSdB*cosa}{dt}[/tex] [*]


Vì theo đề bài thì N không đổi, S không đổi, cosa = 1 vì vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Và yêu cầu đề bài là tìm tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua cuộn dây, ở công thức [*] chính là thành phần [tex]\frac{dB}{dt}[/tex] Từ đây bạn cứ tính bình thường, Ec = I*R

Thế tất cả đại lượng vào =>....

Last edited: 7 Tháng sáu 2020

Reactions: Pyrit

Mình không rõ chương trình bạn học như thế nào, nhưng sẵn bạn hỏi thì mình giải thích rõ ra luôn cho bạn nhé! Có gì không rõ thì hỏi mình nè ^^ Ta có, công thức tính từ thông: [tex]\phi[/tex] = NBS Công thức tính suất điện động Ec đầy đủ:

[tex]Ec =\frac{d\phi }{dt} = \frac{NSdB*cosa}{dt}[/tex] [*]


Vì theo đề bài thì N không đổi, S không đổi, cosa = 1 vì vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Và yêu cầu đề bài là tìm tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua cuộn dây, ở công thức [*] chính là thành phần [tex]\frac{dB}{dt}[/tex] Từ đây bạn cứ tính bình thường, Ec = I*R

Thế tất cả đại lượng vào =>....

Bạn ơi tớ hỏi chút là tốc độ biến thiên từ trường có giống tốc độ biến thiên cảm ứng từ không? Công thức cả hai là biến thiên cảm ứng từ B chia cho biến thiên thời gian ý.

Reactions: Rau muống xào

Video liên quan

Chủ Đề