Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là


Câu 47568 Thông hiểu

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu --- Xem chi tiết
...

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?

A.Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa

B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cần dùng trong lãnh địa

C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc

Đáp án chính xác

D. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ

Xem lời giải

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

Đề bài

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 3, 4 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Lãnh địa phong kiến là: Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

- Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

- Về đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.

- Về kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.

Loigiaihay.com

  • Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế trong lãnh địa?

    Giải bài tập 3 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?

    Giải bài tập 1 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 4 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

Lãnh địa phong kiến là gì?

– Lãnh địa phong kiến là một khu đất khá rộng. Bao gồm nhiều phần đất ví dụ như: Ruộng đất của nông dân cày cấy, đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi hay sống,… Bên cạnh đó có thể kể đến lâu đài, dinh thự, lâu đài, nhà thờ, thông xóm của nông dân như một đất nước thu nhỏ hay còn gọi là một đơn vị riêng biệt và đóng kín, tự cung và tự cấp.

– Đất lãnh địa chia thành hai loại là đất thái ấp và đất phần. Đất thái ấp là những vùng đất rất tốt thuộc sở hữu của lãnh chúa. Đất phần là những phần đất còn lại là vùng đất mà lãnh chúa sẽ thực hiện việc phân chua cho nông nô hoặc thuê để cày cấy để thu tô thuế để cày cấy để thu tô thuế từ nông nô.

Đặc trưng của lãnh địa phong kiến:

– Đời sống trong lãnh địa phong kiến:

+ Lãnh chúa:

Xây dựng những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuông trại,… Phần đất đai ở xung quanh lâu đài bao gồm: Đất canh tác, ao hồ, đầm lầy, đồng cỏ,… Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.

+ Nông nô:

Phải nộp tô rất nặng, có khi tới một nửa sản phẩm thu được. Nộp nhiều thứ thuế khác như thuế cưới xin, ma chay, thuế thân, thuế thừa kế,…

– Đối với chính trị:

+ Mỗi lãnh địa được xây dựng như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, có kị sĩ bảo vệ,…

+ Ở trong lãnh địa phong kiến, mỗi lãnh chúa giống như một ông vua con và ông vua đứng đầu cả nước thì cũng chỉ giống như một lãnh chúa trong lãnh địa của mình, không có quyền hành tập chung, mỗi lãnh cúa sẽ nắm quyền về chính trị, tài chính hay là cả quân đội, thuế khóa riêng và không ai có thể can thiệp vào lãnh địa của từng lãnh chúa.

Video liên quan

Chủ Đề