Đề bài - bài 83 trang 33 sgk toán 8 tập 1

\(\eqalign{ & {{2{n^2} - n + 2} \over {2n + 1}} \cr & = {{2{n^2} + n - 2n - 1 + 3} \over {2n + 1}} \cr & = {{\left( {2{n^2} + n} \right) + \left( { - 2n - 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr & = {{n\left( {2n + 1} \right) - \left( {2n + 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr & = {{\left( {2n + 1} \right)\left( {n - 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr & = n - 1 + {3 \over {2n + 1}} \cr} \)

Đề bài

Tìm \(n \in\mathbb Z\) để \(2{n^2} - n + 2\) chia hết cho \(2n +1\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực hiện phép chia\((2{n^2} - n + 2) :(2n +1)\) để tìm số dư, sau đó để phép chia là phép chia hết thì số dư phải chia hết cho \(2n+1\).

Lời giải chi tiết

Thực hiện phép chia \(2n^2 n + 2\) cho \(2n + 1\) ta có:

Đề bài - bài 83 trang 33 sgk toán 8 tập 1

Để\(2n^2 n + 2\) chia hết cho \(2n + 1\) thì \(3\) chia hết cho \(2n+1\)

Suy ra \(2n + 1\) phải là ước của \(3\), hay \( 2n+1 \in \{1;\;-1;\; 3;\; -3\}\).

+) \(2n + 1 = 1 \Rightarrow 2n = 0 \Rightarrown = 0\)

+) \(2n + 1 = - 1\Rightarrow 2n = - 2\Rightarrow n = - 1\)

+) \(2n + 1 = 3\Rightarrow 2n = 2\Rightarrow n = 1\)

+) \(2n + 1 = - 3\Rightarrow 2n = - 4\Rightarrow n = - 2\)

Vậy \(n \in \{ \;-2; -1;0\,;\; 1\}\)

Cách khác:

Ta có:

\(\eqalign{
& {{2{n^2} - n + 2} \over {2n + 1}} \cr
& = {{2{n^2} + n - 2n - 1 + 3} \over {2n + 1}} \cr
& = {{\left( {2{n^2} + n} \right) + \left( { - 2n - 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr
& = {{n\left( {2n + 1} \right) - \left( {2n + 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr
& = {{\left( {2n + 1} \right)\left( {n - 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} \cr
& = n - 1 + {3 \over {2n + 1}} \cr} \)

Để \(2{n^2} - n + 2\) chia hết cho \(2n + 1\) (với \(n \in\mathbb Z)\) thì \(3\) chia hết cho \(2n+1\)

Suy ra, \(2n + 1\) phải là ước của \(3\), hay \( 2n+1 \in \{1;\;-1;\; 3;\; -3\}\).

+) \(2n + 1 = 1 \Rightarrow 2n = 0 \Rightarrown = 0\)

+) \(2n + 1 = - 1\Rightarrow 2n = - 2\Rightarrow n = - 1\)

+) \(2n + 1 = 3\Rightarrow 2n = 2\Rightarrow n = 1\)

+) \(2n + 1 = - 3\Rightarrow 2n = - 4\Rightarrow n = - 2\)

Vậy \(n \in \{ \;-2; -1;0\,;\; 1\}\)