Đề thi hóa học kì 2 lớp 10 năm định

Bộ đề thi học kỳ 2 lớp 10 môn Hóa bao bồm nhiều đề thi từ các trường khác nhau, có bảng ma trận và đề cương ôn tập kèm theo đáp án chi tiết để các bạn học sinh có thể tham khảo cũng như đối chiếu kết quả bài làm của chính mình ngay sau khi làm xong. Bộ đề thi giúp các em học sinh củng cố kiến thức, luyện đề và rèn luyện kĩ năng cho các kỳ thi quan trọng sắp tới.

[Cập nhật liên tục … ]

Quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm tại đây – bộ đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn Văn, Vật lý, Toán, Tiếng Anh, Sinh, Lịch sử, ĐịaGDCD, Hóa của các trường trên toàn quốc

7 Đề kiểm tra học kì 2 Hóa 10 [Có đáp án, ma trận]

TOP 7 đề thi cuối kì 2 lớp 10 môn Hóa học năm 2021 - 2022 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận 4 mức độ. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm kinh nghiệm xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

Với 7 đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học 10 còn giúp các em học sinh lớp 10 ôn luyện giải đề thật nhuần nhuyễn, để ôn thi học kì 2 đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 2 lớp 10 như: đề thi học kì 2 lớp 10 môn Địa lí, đề thi học kì 2 môn tiếng Anh 10, đề thi học kì 2 Toán 10, đề thi học kì 2 Sinh học 10, đề thi học kì 2 môn Lịch sử 10. Vậy mời quý thầy cô và các em tải 7 đề thi học kì 2 Hóa 10 tại đây.

Bộ đề thi học kì 2 Hóa học 10 năm 2021 - 2022

Chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngTổng cộng
Cơ bảnNâng cao
TNKQTự luậnTNKQTự luậnTNKQTự luậnTNKQTự luận

Chủ đề 1 Nhóm Halogen

+ Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lý và ứng dụng của các halogen

+ Tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế hidroclorua, axit clohiđric

+ Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.

+ Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất hợp chất chứa oxy của clo: nước javen, clorua vôi.

+ Tính chất hóa học, phương pháp điều chế các Halogen và hợp chất axit halogen hiđric, nước javen, clorua vôi .

+ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố, đơn chất halogen và hợp chất axit của halogen

- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.

+ Giải thích và viết được các phương trình phản ứng chứng minh tính chất và điều chế các halogen và hợp chất của clo

+ Giải các bài toán hóa học đơn giản

về halogen và hợp chất của các halogen:

- Tính lượng chất clo, brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc sản phẩm

- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc sản phẩm

+ Viết được các phương trình phản ứng hóa học khó và giải các bài toán hóa tổng hợp nâng cao về về halogen và hợp chất của các halogen

Số câu

3

2

2

1

8

Số điểm

0,75

0,5

0,5

0,25

2,0

%

7,5%

5%

5%

2,5%

20%

Chủ đề 2 Nhóm Oxy-Lưu huỳnh

+ Vị trí, cấu tạo, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và ứng dụng và phương pháp điều chế sản xuất của Oxy, ozon, Lưu huỳnh và hợp chất của chúng: H2S, SO2, SO3, H2SO4, muối sunfat

+ Phương pháp nhận biết ion sunfat.

+ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố, đơn chất và hợp chất của Oxy-Lưu huỳnh

+ Tính chất hóa học, phương pháp điều chế Oxy-Ozon

+ Tính chất hóa học, phương pháp điều chế Lưu huỳnh và hợp chất:

- H2S tính axit yếu, và tính khử mạnh

- SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

- H2SO4: loãng có tính axit mạnh và đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh

+ Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết,

H2SO4, muối sunfat với các axit và muối khác .

+ Giải thích và viết được các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của Oxy-Lưu huỳnh

và các hợp chất của chúng H2S, SO2, SO3,H2SO4, muối sunfat

+ Giải các bài toán hóa học đơn giản

về Oxy-Lưu huỳnh

và các hợp chất của chúng:

- Tính % thể tích khí H2S, SO2, oxi và ozon trong hỗn hợp.

- Tính lượng chất lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và sản phẩm

+ Viết được các phương trình phản ứng hóa học khó và giải các bài toán hóa tổng hợp nâng cao về Oxy-Lưu huỳnh và các hợp chất của nó

Số câu

3

3

2

1

9

Số điểm

0,75

0,75

0,5

0,25

2,25

%

7,5%

7,5%

5%

2,5%

22,5%

Chủ đề 3

Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

+ Khái niệm tốc độ phản ứng

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

+ Định nghĩa phản ứng thuận nghịch .

+ Khái niệm về cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học

+ Các yếu tố ảnh hưởng cân bằng hóa học

+ Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê

+ Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế

+ Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

+ Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

Số câu

2

2

2

1

7

Số điểm

0,5

0,5

0,5

0,25

1,75

%

5%

5%

5%

2,5%

17,5%

Tổng số câu

8

7

6

3

24

Tổng điểm

2,0

1,75

1,5

0,75

6,0

%

20%

17,5%

15%

7,5%

60%

Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19;

I. Trc nghim: [6 điểm]

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2.

B. 2 và 3

C. 1 và 3.

D. 3 và 4.

Câu 2: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:

A. F2+ 2NaCl →2NaF + Cl2.

B. 2HCl →H2+ Cl2.

C. 2NaCl →2Na + Cl2.

D. 4HCl + MnO2→MnCl2 + 2H2O + Cl2.

Câu 3: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần:

- Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu

- Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn.

Khí X và Y có thể lần lượt là:

A. SO2và Cl2.

B. SO2 và HI.

C. SO2và CO2.

D. N2 và CO2.

Câu 4: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là

A. sự chuyển trạng thái.

B. sự thăng hoa.

C. sự bay hơi.

D. sự phân hủy.

Câu 5: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được [đktc] là

A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 6: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 [k] + O2 [k] ⇔2SO3 [k] [H những khí tác dụng được với NaOH là: H2S [A], SO2 [B], S [C]

Câu 22.

A + O2-----> [Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4] + H2SO4 đặc, nóng --------> Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy, trong quá trình trên có sự thay đổi số oxi hóa của Fe, O2 và S

Áp dụng bảo toàn e:

Fe ------> Fe3+ + 3e

a/56 3a/56

O2 + 4e ------> 2O2-

[37,6 - a]/32 [37,6 - a]/8

S+6 + 2e ------> S+4

0,3 → 0,15

Suy ra: 3a/56 = [37,6 - a]/8 + 0,3 → a = 28 [gam]

Câu 28. Quy đổi hỗn hợp thành Fe [x] và S [y]

Ta có m hỗn hợp = 56x + 32y = 320,8 gam

Bảo toàn electron: 3nFe + 6nS= nNO2

=> 3x + 6y = 2,4

x = 0,2 và y = 0,4

Bảo toàn Fe => nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = x/2 = 0,1

mFe2O3 = 0,1.160 = 16 gam

Câu 30

nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol

Gọi nồng độ dung dịch HCl đã dùng là aM → nHCl = 0,1a mol

KOH + HCl → KCl + H2O

Nếu KOH phản ứng hết → khối lượng muối KCl tạo ra là: 0,1.74,5 = 7,45 > 6,9875

→ KOH dư và dung dịch thu được gồm 3 ion K+, Cl−, OH−

nK+ = nKOH= 0,1mol

nCl− =nHCl= 0,1a mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

nK+ =nCl−+ nOH− → nOH− = 0,1 – 0,1a

mchất tan = mK+ + mCl− + mOH− = 0,1.39 + 0,1a.35,5 + [0,1 – 0,1a].17 = 6,9875

→ a = 0,75

..............

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Hóa 10

Video liên quan

Chủ Đề