Đề thi thử chuyên đại học vinh 2022 lần 1 môn sử

Đọc tài liệu tổng hợp bộ đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Toán nhằm giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi thử môn Toán 2022 trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh lần 1 là một đề thi hay, bám sát nội dung học và thi giúp các em đánh giá năng lực của mình để ôn tập thật tốt cho kì thi.

Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Toán Chuyên Đại học Vinh lần 1






Bạn đang xem bài: Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Toán Chuyên Đại học Vinh lần 1

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Toán Chuyên Đại học Vinh lần 1

Cùng đối chiếu lại bài làm của em sau 90 phút thử sức với đề thi thử môn Toán 2022 lần 1 của trường THPT Chuyên, Đại học Vinh với bảng đáp án dưới đây:

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 B 11 C 21 C 31 C 41 D
2 D 12 B 22 C 32 B 42 D
3 D 13 C 23 B 33 B 43 A
4 C 14 A 24 D 34 B 44 D
5 A 15 D 25 B 35 C 45 D
6 C 16 C 26 A 36 C 46 A
7 A 17 D 27 D 37 D 47 B
8 A 18 B 28 B 38 A 48 B
9 D 19 C 29 A 39 C 49 A
10 B 20 C 30 A 40 D 50 A

-/-

Mong rằng với các mẫu đề thi thử tốt nghiệp môn Toán 2022 trường THPT Chuyên Đại học Vinh lần 1 sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập thật tốt. Đừng quên xem thêm nhiều đề thi thử toán 2022 của các tỉnh khác trên cả nước đã được Đọc tài liệu cập nhật liên tục

Trích nguồn: THPT Đồng Hới
Danh mục: Đề thi thử THPT Quốc Gia

O2 Education xin giới thiệu đến thầy cô và các em học sinh lớp 12 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2021 – 2022 môn Toán lần 3 trường THPT chuyên Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An.

Trích dẫn đề thi thử TN THPT 2022 môn Toán lần 3 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An:+ Gọi S là tập hợp gồm 18 điểm được đánh dấu trong bàn cờ ô ăn quan như hình bên. Chọn ngẫu nhiên 2 điểm thuộc S, xác suất để đường thẳng đi qua hai điểm được chọn không chứa cạnh của bất kì hình vuông nào trong ô bàn cờ là?+ Giả sử ab là các số thực dương. Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y a x y x 0 1 quanh trục 2 Ox V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 2 y bx y x 0 1 quanh trục Ox. Biết 2 1 V V 10 giá trị a b bằng?

+ Cho hai hàm số 4 3 2 f x ax bx cx d và g x kx d với a b c d k. Đặt h x f x g x. Biết rằng đồ thị hàm số y h x như hình bên và h 2 2 diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y f x và y g x gần nhất với giá trị nào sau đây?

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư

Liên hệ quảng cáo: 

Copyright © 2020 Tailieu.com

Xuất bản ngày 11/05/2022 - Tác giả: Huyền Chu

Đáp án đề thi thử THPT quốc gia 2022 môn Sử chuyên ĐH Vinh lần 1 dành cho các em học sinh 12 ôn thi thử tốt nghiệp môn sử tại nhà

Mục lục nội dung

Để giúp các em lớp 12 ôn thi thpt quốc gia môn lịch sử năm học 2021 - 2022 hiệu quả thì Đọc tài liệu xin gửi tới các em đề thi thử THPT quốc gia 2022 môn sử của chuyên ĐH Vinh lần 1 cùng đáp án dưới đây:

Đề thi thử THPT quốc gia 2022 môn Sử chuyên ĐH Vinh lần 1

CâuĐ/aCâuĐ/aCâuĐ/aCâuĐ/a
1C11C21C31A
2B12B22A32D
3B13C23B33B
4A14A24A34D
5C15A25C35C
6B16D26D36C
7B17D27C37B
8D18B28D38A
9C19A29D39D
10A20A30B40D

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã giới thiệu đến các em mẫu đề thi thử thpt quốc gia 2022 môn sử có đáp án. Đừng quên tham khảo các mẫu đề thi thử thpt quốc gia môn sử 2022 khác nữa nhé!

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải đề thi thử TN THPT 2022 môn Lịch sử lần 1 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An.

Câu 1: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là: A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 2: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. B. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. C. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 3: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là: A. hướng mạnh về Đông Nam Á. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. hướng về các nước châu Á. D. cải thiện quan hệ với Liên Xô. Câu 4: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 5: Chiến dịch Biên giới [thu – đông 1950] và chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] của Việt Nam đều nhằm: A. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó. B. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp. C. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương. D. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường. Câu 6: Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là: A. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản. B. sự tồn tai song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản. C. cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau. D. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là: A. Đều hướng đến xây dựng Việt nam một chính thể theo kiểu Nhật Bản. B. Đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. C. Đều mong muốn sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. D. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách. Câu 8: Cách mạng Tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã: A. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. B. Giải phóng các dân tộc khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Đưa nước Nga vào thời kỳ xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 9: Đâu không phải là bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm và nội phản trong năm đầu sau thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Biết triệt để phân hóa kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có nguyên tắc. C. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ Pháp. D. Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng. Câu 10: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải: A. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc. B. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến. C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. D. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc. Câu 11: Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp [1946- 1954] biểu hiện ở: A. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc. B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta. C. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.

D. Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta. Câu 12: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12 – 1986], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại A. hòa bình, hữu nghi,̣trung lập. B. hòa bình, hữu nghi,̣ hơp ̣ tác. C. hữu nghi,̣ coi trọng hợp tác kinh tế. D. hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa. Câu 13: Từ cuối tháng 3 – 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là: A. giành thế chủ động trên chiến trường. B. buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. C. bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp. D. phân tán cao độ lực lượng quân Pháp. Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản trong Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng lần thứ 15[1/1959] và Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng lần thứ 21[7/1973] là đều: A. quyết định sử dụng bạo lực cách mạng ở miền Nam. B. kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao. C. nhận định kẻ thù của nhân dân miền Nam vẫn là đế quốc Mĩ và tay sai. D. quyết định phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 15: Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp [1885- 1896] và [1946- 1954] là: A. có sự ủng hộ to lớn của nhân dân. B. Lực lượng nhỏ, chủ yếu tự phát. C. Vũ khí thô sơ gây tầm vông, giáo mác. D. kinh tế nghèo nàn lạc hậu.

Video liên quan

Chủ Đề