Dịch vụ của Bắc Mĩ chiếm tỉ trọng

-Nước Mỹ có ngành nông nghiệp tân tiến, hiện đại nhất thế giới. Lao động  nông nghiệp chiếm khoảng 1% trong tổng dân số 322 triệu người. Nếu tính dưới góc độ lực lượng lao động thì lao động ngành nông nghiệp của Mỹ chỉ chiếm 0,7% tổng số lực lượng lao động của toàn nước Mỹ tính đến thời điểm năm 2014 [với 155.421.000 người].

-Diện tích nước Mỹ là 9,161,923 km2, trong đó diện tích đất  có thể canh tác được chiếm 18,1%. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ, tháng 02/2014, Mỹ có 2,109,363 tổng số nông trại, trung bình mỗi trại có diện tích 174 héc ta.

– Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP [Ca-na-đa và Mê-hi-cô:68%, Hoa Kì: 72%].

– Các ngành quan trọng: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải…

– Phân bố: tập trung ở các thành phố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đông Bắc và “vành đai Mặt Trời” của Hoa Kì.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là?" cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lý 7 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là?

A. Nông nghiệp.

B. Công nghiệp.

C. Dịch vụ.

D. Thương mại.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Dịch vụ.

Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là dịch vụ.

Giải thích: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngành Dịch vụ, ngành dịch vụ của Hoa Kì chiếm trên 80% còn Ca-na-da và Mê-hi-cô chiếm trên 70%.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về kinh tế Bắc Mĩ nhé!

Kiến thức tham khảo về Nền kinh tế Bắc Mĩ

1.Nền nông nghiệp Bắc Mĩ

a.Điều kiện tự nhiên

+ Đồng bằng trung tâm diện tích rộng

+ Sông hồ lớn cung cấp nước phù sa

+ Khí hậu thuận lợi cho hình thành các vành đai nông nghiệp chuyên môn hóa cao.

+ Nhiều giống cây trồng vật nuôi.

+ Áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật

+ Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mỹ gồm có phần phía bắc của dãy núi châu Mỹ, đại diện bởi dãy Appalachian ở phía đông và dãy núi Rocky trẻ hơn về mặt địa chất học ở phía đông. Ở phía bắc có nhiều hồ sông băng được hình thành từ thời kỳ băng hà cuối cùng, nổi bật nhất là Ngũ Đại Hồ. Các lưu vực lớn ở Bắc Mỹ đều tháo về phía đông như: sông Mississippi/sông Missouri và Rio Grande tháo về vịnh Mexico, sông Saint Lawrence tháo về Đại Tây Dương.

+ Khí hậu Bắc Mỹ trải theo vĩ độ rất đa dạng, từ khí hậu Bắc Cực ở phía bắc cho đến khí hậu nhiệt đới ở phía nam. Ở vùng trung tâm và phía tây có nhiều thảo nguyên [được gọi là đồng cỏ Bắc Mỹ], và hoang mạc ở các tiểu bang tây nam Hoa Kỳ như Arizona, Colorado, California, Nevada, New Mexico, Utah, Oklahoma và Texas; cũng như các bang của Mexico như Baja California, Baja California Sur, Sonora, Chihuahua, Coahuila, Nuevo León và Tamaulipas.

Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ

b.Đặc điểm phát triển

+ Nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao

+ Phát triển được nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn.

+ Hoa Kì và Ca –na –da chiếm vị trí hàng đầu thế giới.

c.Những hạn chế trong phát triển nông nghiệp Bắc Mĩ

+ Thời tiết khí hậu có nhiều biến động bất thường

+ Nông sản có giá thành cao, bị cạnh tranh mạnh [chủ yếu là liên minh Châu Âu, Ô – xtrây –li –a].

+ Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sây gây ô nhiễm môi trường.Chăn nuôi thường được di chuyển qua lại từ những bãi cỏ cao vào mùa hạ và những bãi cỏ thấp vào mùa đông.

d.Các vùng nông nghiệp ở Bắc Mĩ

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.

+ Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì: lúa mì.

+ Xuống phía nam: ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa.

+ Ven vịnh Mê-hi-cô: cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Vùng núi, cao nguyên phía tây Hoa Kỳ: chăn thả gia súc.

+ Phía tây nam Hoa Kỳ: cam, chanh và nho.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

* Có thể nói nền nông nghiệp Bắc mĩ là nền nông nghiệp tiên tiến hiện đại, vì:

+ Có các điều kiện phát triển - điều kiện tự nhiên thuận lợi

+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến

+ Hình thức tổ chức hiện đại

* Có các đặc điểm phát triển vì:

+ Sản xuất trên quy mô lớn đạt trình độ cao

+ Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp

+ Năng suất lao động rất cao, sản xuất ra khối lượng nông sản lớn

+ Hoa Kì và Canada là nững nước có xất khẩu nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới

2. Công nghiệp Bắc Mĩ

Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:

- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.

- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.

- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:

- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.

- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.

* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí... Nền công nghiệp khai thác mỏ và dầu mỏ rất quan trọng tại Canada, Hoa Kỳ và Mexico. Những tài nguyên thiên nhiên này giúp Bắc Mỹ trở thành một trong những khu vực giàu có nhất trên thế giới.

3. Dịch vụ Bắc Mĩ

- Ngành dịch vụ chiếm vai trò rát lớn cho sự phát triển kinh tế châu Mĩ, đưa châu Mĩ lên tầm cao mới, sánh vai cùng các châu lục khác:

+Tỉ trọng nông nghiệp có GDP khá cao, cao hơn công nghiệp và nông nghiệp.

+Tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ.

+Nhiều người đi làm theo dịch vụ nhằm phát triển kinh tế.

+Tạo nên một nền văn hóa đặc sắc.

Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế Bắc Mĩ là nước nào?

Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế Bắc Mỹ là nước nào?

a] Bra-Xin

b] Ca-na-đa

c] Mê Hi-Cô

d] Hoa Kì

Mk đg cần gấp giúp mk nha.♡♡♡♡♡♡♡♡

Kinh tế Bắc Mĩ – Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải… đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ.

Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải… đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ. Các ngành này phân bố chủ yếu ở các thành phố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đông Bắc và “Vành đai Mặt Trời” của Hoa Ki.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 39 trang 122: Dựa vào hình 39.1, nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ.

Trả lời:

Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

– Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

– Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 39 trang 124: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, cho biết vai trò của ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ.

Trả lời:

Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước Bắc Mĩ: Ca-na-đa [68%], Hoa Kì [72%], Mê-hi-cô [68%].

Bài 1 trang 124 Địa Lí 7: Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đồi như thế nào?

Trả lời:

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

+ Cuối thế kỉ 19, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Bài 2 trang 124 Địa Lí 7: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ [NAFTA] có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?

Trả lời:

– Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gọi tắt là NAFTA.

– Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa quan trọng:

+ Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

+ Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

+ Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

Video liên quan

Chủ Đề