Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường của quân dân miền Nam là gì

Đáp án D

Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự quan trọng của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” [1961 – 1965] và “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của Mĩ. Hai chiến thắng này đã chứng tỏ nhân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ, củng cố niềm tin, thúc đấy nhân dân miền Nam tiếp tục tiến lên đấu tranh giành thắng lợi, mở ra các cao trào đấu tranh chống Mĩ trên khắp miền Nam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự quan trọng của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” [1961 – 1965] và “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của Mĩ. Hai chiến thắng này đã chứng tỏ nhân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ, củng cố niềm tin, thúc đấy nhân dân miền Nam tiếp tục tiến lên đấu tranh giành thắng lợi, mở ra các cao trào đấu tranh chống Mĩ trên khắp miền Nam

Đáp án cần chọn là: D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

13/09/2021 121

A. Đều diễn ra ở trong các đô thị

B. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn

C. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam

Đáp án chính xác

D. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A loại vì cả hai trận đều không diễn ra ở đô thị.

B loại vì chỉ có trận Ấp Bắc mới phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn.

C chọn vì đây là hai trận đánh đầu tiên và cũng là hai thắng lợi mở đầu trong quá trình nhân dân miền Nam chiến đấu chống hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. –> chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam.

D loại vì phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là các chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài; còn làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án » 13/09/2021 17,342

Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức [1972] và Định ước Henxinki [1975] đều có tác động nào sau đây? 

Xem đáp án » 13/09/2021 10,754

Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác 

Xem đáp án » 13/09/2021 9,235

Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều 

Xem đáp án » 13/09/2021 7,295

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918], cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án » 13/09/2021 6,832

Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? 

Xem đáp án » 13/09/2021 4,981

“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào? 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,544

Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi? 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,522

Theo quyết định của Hội nghị Ianta [tháng 2/1945], quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,157

Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,025

Sự kiện nào sau đây có tác động, ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918] kết thúc? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,556

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" [1961-1963] với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,175

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,168

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]? 

Xem đáp án » 13/09/2021 920

“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam [1946-1954]?

Xem đáp án » 13/09/2021 742

Video liên quan

Chủ Đề