Đơn vị của động lực là gì

Với bài Động lượng là gì Biểu thức và đơn vị của động lượng sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Động lượng là gì? Biểu thức và đơn vị của động lượng

Trả lời:

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc   là đại lượng được xác định bởi công thức:

 

Động lượng là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật.

Độ lớn của động lượng được tính bằng công thức: p = m.v

Đơn vị của động lượng là kilogam mét trên giây [kí hiệu kg.m/s].

Ví dụ: Một viên bi nặng 10 g đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì động lượng có độ lớn là p = m.v = 0,01.5 = 0,05 kg.m/s.

Khi một lực $\overrightarrow F $ tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian $\Delta t$ thì tích $\overrightarrow F .\Delta t$ được định nghĩa là xung lượng của lực $\overrightarrow F $ trong khoảng thời gian $\Delta t$ [với giả thiết $\overrightarrow F $ không đổi trong khoảng thời gian tác dụng $\Delta t$].

Đơn vị xung lượng của lực là niutơn giây [kí hiệu N.s].

2. Động lượng

Động lượng của một vật khối lượng $m$ đang chuyển động với vận tốc $\overrightarrow v $ là đại lượng được xác định bởi công thức:

$\overrightarrow p  = m.\overrightarrow v $

Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị động lượng là kilôgam mét trên giây [kí hiệu kg.m/s].

Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Hệ cô lập  

Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. Các nội lực này theo định luật III Newton trực đối nhau từng đôi một.

2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

$\overrightarrow {{p_1}}  + \overrightarrow {{p_2}}  = $ không đổi.

3. Va chạm mềm

$\overrightarrow v  = \frac{{{m_1}.\overrightarrow {{v_1}} }}{{{m_1} + {m_2}}}$

Va chạm của hai vật ${m_1},{m_2}$ được gọi là va chạm mềm.

4. Chuyển động bằng phản lực  

Nếu xem tên lửa là một hệ cô lập [trong khoảng không vũ trụ, xa các thiên thể] thì động lượng của hệ được bảo toàn:

$m.\overrightarrow v  = M\overrightarrow V  = \overrightarrow 0 $

hay $\overrightarrow V  =  - \frac{m}{M}.\overrightarrow v $

Như vậy, các con tàu vũ trụ, tên lửa,... có thể bay trong khoảng không gian vũ trụ, không phụ thuộc môi trường bên ngoài là không khí hay là chân không.

  • Câu hỏi:

    Đơn vị của lực là gì? 

    • A. Kilôgam.  
    • B. Niutơn trên mét khối [N/m3].
    • C. Niu tơn [N]. 
    • D. Kilôgam trên mét khối [kg/m3].

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

Mã câu hỏi: 43392

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp Chương 1 Vật lý 6 - Cơ học

    32 câu hỏi | 45 phút

    Bắt đầu thi

 

 

 

CÂU HỎI KHÁC

  • Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài? 
  • Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? 
  • Để đo chiều dài của một vật [ước lượng khoảng hơn 40cm], nên chọn thước có giới hạn đo: 
  • Một bạn dung thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106cm2.
  • Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml cho biết: 
  • Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.
  • Chiều dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài của bàn chính xác nhất? 
  • Nên dùng bình chia độ có ĐCNN là 10ml, GHĐ 200ml để đo thể tích của lượng nước nào dưới đây? 
  • Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích của vật không nhất thiết phải thực hiện công việc nào dưới đây? 
  • Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là đúng? 
  • Một lít [l] bằng giá trị nào dưới đây? 
  • Dùng tay búng viên bi ve thứ nhất chuyển động đến va chạm vào viên bi ve thứ hai đang đứng yên trên mặt bàn, làm cho vi
  • Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? 
  • Hai lực cân bằng là : 
  • Dụng cụ đo lực là? 
  • Đơn vị của lực là gì? 
  • Dùng một que diêm đối sợi dây treo quả nặng đang nằm cân bằng thì quả nặng chuyển động rơi xuống.
  • Chọn phát biểu đúng: B.
  • Một quyển sách nằm cân bằng trên bàn.
  • Dùng một bình chia độ GHĐ 20ml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước.
  • Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7cm3.
  • Một người bán trà cần bán một lạng trà, người đó nên sử dụng loại cân có GHĐ nào trong các cân sau? 
  • Bạn Thu cao 139cm, bạn Phong cao 1,45m. Vậy Phong cao hơn Thu là: 
  • Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tich của một hòn đá.
  • Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để: 
  • Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2cm.
  • Lấy 100cm3 cát đổ vào 100cm3 nước. Thể tích của cát và nước là: 
  • Trường hợp nào không có sự biến đổi chuyển động trong các trường hợp chuyển động của máy bay? 
  • Trường hợp nào sau đây hai lực được gọi là cân bằng? 
  • Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? 
  • Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của 1 vật? 
  • Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân phát biểu nào sau đây đúng

ADSENSE

ADMICRO

Bộ đề thi nổi bật

Chủ Đề