Dưới thời Trần các đơn vị hành chính được sắp xếp như thế nào

Mục lục

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

Đề bài

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 51 và kiến thức đã học bài 10 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu [tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan].

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

  • Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.

    bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua [chế độ phong kiến tập quyền]

  • Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

    Về tổ chức bộ máy quan lại thời Trần,

  • Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

    - Tháng 12 năm Ất Dậu [đầu năm 1226], Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

  • Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần?

    Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần?

  • Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

    Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Bài 13 phần 1: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Giống nhauKhác nhau

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền [mọi quyền hành nằm trong tay vua].

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần, quan văn, quan võ.

- Thời Trần:

+ Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.

+ Đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.

+ Cả nước chia thành 12 lộ.

- Thời Lý không có các cơ quan đó.

[Nguồn: Bài 2 trang 52 sgk Lịch sử 7:]

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần thay đổi gì so với

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?

Chính quyền cấp lộSửa đổi

Thời Trần cỏ lúc gọi là lộ, phủ, có lúc gọi là lộ, trấn, những nơi xa thì gọi là châu. Nhưng đa số gọi là lộ, trấn như thống kê trên đây. Đến năm Quang Thái thứ 10 [1397], cấp lộ đổi làm trấn. Như vậy cỏ thể hiểu rằng, cấp lộ hay phủ, trấn, châu là cấp chính quyền tương đương nhau [đến thời điểm trước năm 1397]. Nhà Trần thực sự coi trọng cấp chính quyền lộ, phủ. Khi Thái Tông lên ngôi, đã cử nhân vật tầm cỡ của triều Trần là Thái sư Trần Thủ Độ làm Tri phủ Thanh Hóa: "Thống quốc thái sư, tri Thanh Hóa phù sự", Thái phó Phùng Tá Chu làm Tri châu Nghệ An, được quyền phong tước cho người khác. Phan Huy Chú chép: "Đầu nhà Lý đặt các chức tri phủ, phán thủ. Đầu nhà Trần noi theo, đặt tri phủ ở các phủ"[4]. Các đời vua sau như Trần Thánh Tông [1258 - 1278], Trần Nhân Tông [1279 - 1293], Trần Anh Tông [1293 - 1314] cũng đều dùng các thân vương đi trấn trị các phủ lộ quan trọng như Thanh Hóa, Diễn Châu, Nghệ An. Thái úy Trần Nhật Duật được cử đi trấn trị ở Thanh Hóa, Phiêu kỵ Thượng tướng quân Trần Quốc Khang coi châu Diễn. Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải quản châu Nghệ An.

Đối với địa phương có hải cảng, nhà Trần đặc biệt coi trọng. Trong đó hải cảng Vân Đồn được Nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt, không chi đặt ra chức quan trấn, lộ mà còn có cả đội quân chuyên bảo vệ Vân Đồn gọi là quân Bình Hải[5].

Chức quan đứng đầu cấp lộ là An phủ sứ hoặc Trấn phủ sứ chánh, phó, chức này được đặt năm 1242[6]. Đến năm 1244 được đổi thành Tri phủ, Thông phán, việc này sách Toàn thư cũng ghi vào năm Giáp Thìn [1244], "Chia sai các văn thần đi trị nhậm các phủ lộ trong nước, phàm 12 nơi, phủ có tri phủ, lộ có thông phán, châu có tào vận sứ và phó sứ giữ việc vận chở"[7]. Như vậy vẫn là 12 nơi có nghĩa là 12 đơn vị hành chính kể trên gọi là phủ, lộ, châu, nhưng chức quan đứng đầu các phủ - lộ - châu lại có tên gọi khác. Ngoài ra một số công việc thuộc cấp lộ như chức Hà đê chánh phó sứ, chọn các tản quan trông coi đê điều như quy định năm 1255 "chọn các tản quan làm Hà đê chảnh phó sứ các lộ, khi nào roi việc làm ruộng thì đốc thúc quân lính đắp bờ đê đào mương lạch để phòng lụt hạn"[8].

Tư liệu trên khiến chúng ta chú ý tới chi tiết mà Toàn thư chép là "...các văn thần đi trị nhậm các phủ lộ trong nước, phàm 12 nơi... ", "Phủ lộ", "phủ" đứng trước "lộ". Như thế, không có nghĩa là cấp phủ lớn hơn cấp lộ mà ở đây nó có ý nghĩa như là sự đồng cấp ở thời Trần. Phan Huy Chú chép: "Bấy giờ [thời Trần] còn lấy trấn làm phủ"[9]. Đến năm Quang Thái thứ 12 [1397], trong quá trình định quy chế về quan ngoài, nhà Trần mới chính thức đề ra: "Lộ coi phủ, phủ coi châu, cháu coi huyện"[10], mà không thấy đặt ra cấp xã nữa. Chính quyền cấp huyện ở thời Trần đến lúc này mới được đặt ra. Theo Phan Huy Chú: "Chức tri huyện về đời Lý, đời Trần chưa rõ..."[11]. Nếu nghiên cứu chính quyền cấp lộ mà không lấy thời gian làm hệ quy chiếu thì rất dễ dẫn đến nhầm lẫn như một vài tác giả[12], coi lộ - phủ - trấn - châu là cấp chính quyền thống thuộc [trước năm 1397].

Đến năm 1244, các viên quan cai quàn cấp chính quyền địa phương, theo sự ghi chép của Toàn thư thì không phải là quý tộc tôn thất như trước nữa mà là các văn thần như tư liệu đã dẫn ở trên. Đặng Xuân Bảng trong Sử học bị khảo đã khảo xét các chức quan thời Trần. Tác giả không chi khảo xét các chức quan ở cấp lộ - phủ - châu - huyện như Phan Huy Chú mà còn xét tới cấp trại, xã[13].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề