Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly Ý nghĩa và Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly

Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để [gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận], chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Các bài cùng chủ đề

  • Nhà Lý sụp đổ
  • Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
  • Pháp luật thời Trần
  • Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng
  • Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần
  • Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
  • Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
  • Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.
  • Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?
  • Em hãy trình bày những nét chính vé pháp luật thời Trần.
  • Hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.
  • Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
  • Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cô
  • Âm mưu xâm lược Cham-po và Đại Việt của nhà Nguyên
  • Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt [1287 - 1288]
  • Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
  • Chiến thắng Bạch Đằng
  • Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
  • Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta
  • Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.
  • Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?
  • Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
  • Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
  • Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
  • Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
  • Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
  • Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
  • Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?
  • Tình hình kinh tế sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Đời sống văn hoá thời Trần
  • Văn học thời Trần
  • Giáo dục và khoa học - kĩ thuật thời Trần
  • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần
  • Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
  • Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?
  • Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
  • Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
  • Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
  • Tình hình xã hội sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?
  • Tình hình kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Tình hình xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV
  • Nhà Hồ thành lập [1400]
  • Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
  • Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì chống lại nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV
  • Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
  • Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
  • Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
  • Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
  • Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ
  • Chính sách cai trị của nhà Minh
  • Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng [1409 - 1414]
  • Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ?
  • Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh.
  • Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
  • Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
  • Giải phóng Nghệ An [năm 1424]
  • Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá [năm 1425]
  • Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động [cuối năm 1426]
  • Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]
  • Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]
  • Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  • Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.
  • Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423
  • Lí do quân Minh phải chấp nhận đề nghị giảng hoà của Lê Lợi
  • Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
  • Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
  • Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Những câu hỏi liên quan

Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.

Hay nhất

+ Ý nghĩa, tác dụng :
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của của quý tộc, địa chủ…
- Tăng cường nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước
quân chủ trung ương tập quyền.
- Cải cách văn hoá - giáo dục có nhiều tiến bộ.
+ Hạn chế :
- Một số chính sách chưa triệt để [gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận], chưa
phù hợp với tình hình thực tế.
- Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc
sống đông đảo nhân dân.

-Về chính trị:Cải tổ hàng ngũ võ quan, đặt lại tên một số đơn vị hành chính.

-Về kinh tế:Cho phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền.

-Về xã hội:Hạn chế số nô tỳ.

-Về văn hóa_ giáo dục:Bắt những nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, dịch sách ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

-Về quân sự:Tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng.

* Ý nghĩa:Hạn chế nạn tập trung ruộng đất của quý tộc tôn thất họ Trần. Tăng cường quyền lợi nhà nước.

* Hạn chế:Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chưa giải quyết đc các vấn đề bức thiết trong xã hội.

nguồn : trên lớp 6/7 luôn đó

//selfomy.com/hoidap/36161/tr%C3%ACnh-nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1ch-n%C3%AAu%C2%A0%C3%BD-ngh%C4%A9a-d%E1%BB%A5ng-h%E1%BA%A1n-ch%E1%BA%BF-nh%E1%BB%AFng-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch%C2%A0%C4%91%C3%B3

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 80 Lịch Sử 7: Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.

Trả lời:

Quảng cáo

Cải cách của Hồ Quý Ly được biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực:

- Chính trị: Cải tổ hàng ngũ quan văn, quan võ, cho những người có tài năng và thân cận với mình nắm giữ.

Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền.

- Kinh tế:

     + Phát hành tiền giấy.

     + Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh thuế ruộng.

- Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô.

- Văn hóa – giáo dục:

     + Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

     + Dịch sách Hán ra chữ Nôm, để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

     + Sử đổi chế độ thi cử, học tập.

- Quân sự: Tăng cương củng cố quân sự, quốc phòng.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 7 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-16-su-suy-sup-cua-nha-tran-cuoi-the-ki-14-2.jsp

Video liên quan

Chủ Đề