Gạo lứt tím than có tốt không

Trong 1⁄3 cốc gạo nếp tím có khoảng 200 calo [tuy nhiên lượng calo có thể khác nhau tùy từng nhãn hiệu cung cấp]. Trong 1⁄3 cốc gạo lứt có khoảng 82 calo. Giống như các dạng gạo khác, gạo tím không chứa gluten.

Giống với gạo lứt, gạo tím là một loại ngũ cốc nguyên hạt. Hầu hết chất xơ và dưỡng chất được chứa trong cám và mầm gạo. Gạo trắng là loại gạo đã qua tinh chế nên cám và mầm đã được loại bỏ, khiến nó có ít dinh dưỡng hơn. Vì vậy, từ quan điểm dinh dưỡng, gạo lứt và gạo tím tốt hơn gạo trắng.

Tất cả các loại gạo đều giàu carbohydrate. Bệnh nhân tiểu đường nên lựa chọn những thực phẩm có nguồn chất xơ cao hơn để làm giảm tác động của carbohydrate đối với lượng đường trong máu. Gạo lứt và gạo tím có lượng chất xơ tương đương nhau, nhưng chúng chỉ nên chiếm một phần nhu cầu chất xơ hằng ngày. Khuyến nghị chất xơ hằng ngày là 20 - 25g đối với phụ nữ, 30 - 40g đối với nam giới. Ngoài gạo, bạn nên thêm các loại chất xơ khác vào chế độ ăn uống của mình.

Gạo tím thường có hàm lượng chất sắt cao hơn gạo lứt. Cả gạo lứt và gạo trắng đều không chứa sắc tố anthocyanin - chất chống oxy hóa cao có trong gạo tím. Gạo lứt có chứa chất chống oxy hóa nhưng không có hàm lượng cao như gạo tím.

Cả gạo tím và gạo lứt đều chứa một lượng nhỏ asen - một loại độc tố được hấp thụ từ đất trồng lúa. Gạo trắng ít bị nhiễm asen hơn vì lớp ngoài của nó đã được loại bỏ trong quá trình xay xát. Nếu bạn lo lắng về asen trong gạo, hãy vo gạo nhiều lần trước khi nấu để loại bỏ thành phần độc tố này.

Để hấp thu tốt nhất nguồn dinh dưỡng từ gạo tím, bạn có thể sử dụng gạo tím như sau:

  • Vo gạo 3 - 4 lần với nước mát trước khi sử dụng;
  • Đun sôi 1 cốc gạo với 2,5 cốc nước. Bạn cũng có thể thêm 1 thìa dầu oliu [hoặc bơ] cùng với 1/2 thìa muối để tăng hương vị cho cơm nấu từ gạo tím. Ngoài ra, bạn cũng có thể nấu cơm bằng nước luộc gà, nước luộc rau hoặc thậm chí là nước dừa để có vị ngọt hơn;
  • Cho gạo vào nồi, đậy nắp, đun nhỏ lửa cho tới khi nước cạn gần hết. Đồng thời, khuấy nồi cơm liên tục trong khoảng 20 phút. Tắt bếp, để yên nồi nấu, đậy nắp thêm 5 phút cho tới khi nước cạn hoàn toàn;
  • Cơm gạo tím khi chín vẫn hơi cứng. Để cơm mềm hơn, bạn có thể nấu thêm 10 phút, thêm 1⁄4 cốc nước, nấu với ngọn lửa nhỏ.

Gạo tím có thể được sử dụng trong bất kỳ công thức nấu ăn nào có nguyên liệu là gạo, bao gồm các món xào, cơm nắm, món hầm,... Với nguồn dinh dưỡng to lớn, bạn có thể tận dụng và thay đổi khẩu vị cho các món ăn hàng ngày.

Bạn đang thắc mắc không biết gạo tím than là gạo gì? Gạo tím than có phải gạo lứt không? Để hiểu rõ hơn về loại gạo này chúng ta cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.

-> Nên xem: Gạo lứt là gì? Top 5 loại gạo lứt ngon cho bạn chọn mua

XEM NHANH:

  • I. Tìm hiểu gạo tím than là gạo gì?
  • II. Giá trị dinh dưỡng của gạo tím than
  • III. Gạo tím than có phải gạo lứt không?
  • 1. Nguồn gốc
  • 2. Hình thức
  • 3. Giá trị dinh dưỡng
  • 4. Giá thành
  • IV. Lợi ích của gạo tím than đối với sức khỏe người dùng

I. Tìm hiểu gạo tím than là gạo gì?

Gạo tím than là loại gạo có màu tím nhạt hoặc tím sẫm được trồng từ giống lúa tím than. Gạo tím than có nguồn gốc từ Nhật Bản, được kỹ sư Hồ Quang Cua nghiên cứu và lai giống ở Việt Nam. Giống lúa tím than rất khó trồng, khó chăm sóc nên giá trị của loại gạo này rất cao. Giống lúa này được trồng phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong đó Sóc Trăng là tỉnh trồng nhiều nhất.

Gạo tím than còn có các tên gọi khác như gạo huyền mễ, hoàng đế, gạo cấm hoặc gạo đen. Loại gạo này có hai dạng phổ biến là gạo nếp và gạo tẻ. Cả hai dạng đều không chứa gluten [một loại protein gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bị dị ứng bởi chất này].

Gạo tím than là gạo gì?

II. Giá trị dinh dưỡng của gạo tím than

Gạo tím than là loại gạo giàu chất dinh dưỡng và rất tốt với sức khỏe người dùng. Bên trong gạo tím than chứa hàm lượng chất xơ lớn, các chất khoáng [magie, canxi, sắt, protein…], vitamin [omega 3, 6, 9…]. Đặc biệt gạo tím than còn chứa chất Anthocyanin có tác dụng phòng chống ung thư mạnh mẽ. Đây cũng là hợp chất tạo nên màu tím cho hạt gạo.

 

Gạo tím than có hàm lượng dinh dưỡng cao

III. Gạo tím than có phải gạo lứt không?

Nhiều bạn vẫn luôn thắc mắc rằng gạo tím than có phải gạo lứt không? Thực tế gạo tím than và gạo lứt đen là hai loại gạo hoàn toàn khác nhau. Nhưng vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa hai loại gạo này. Gạo tím than và gạo lứt đen cũng mang những giá trị dinh dưỡng, công dụng khác nhau. Do đó người dùng cần biết cách phân biệt để sử dụng chúng đúng cách. 

1. Nguồn gốc

Về nguồn gốc gạo tím than là giống lúa được nghiên cứu và lai tạo từ giống lúa của Nhật Bản. Trong khi đó gạo lứt đen lại có nguồn gốc từ những giống lúa thường chỉ xay xát lớp vỏ bên ngoài, giữ nguyên lớp cám và lớp mầm.

-> Xem ngay: Bảng giá các loại gạo Việt Nam hôm nay

2. Hình thức

Gạo tím than chứa nhiều sắc tố anthocyanin nên hạt gạo có màu tím nhạt hoặc tím sẫm khá đều màu. Hạt gạo to, mẩy và có hương thơm nhẹ. Khi nấu chín sẽ rất dẻo, thơm, màu cơm đẹp mắt.

Gạo lứt đen do chỉ xay xát, tách bỏ lớp vỏ bên ngoài nên hạt gạo có màu đen hơi tím. Do còn giữ nguyên lớp cám và mầm nên hạt gạo rất thơm. Khi nấu chín cơm sẽ dẻo, thơm [vẫn giữ được độ dẻo khi để lâu].

3. Giá trị dinh dưỡng

Gạo tím than chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và có lượng calo lớn. Theo một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong ⅓ cốc gạo tím than sẽ chứa 200 calo, trong khi đó gạo lứt chỉ chứa 82 calo. Gạo tím than còn chứa hàm lượng Anthocyanin lớn rất tốt cho sức khỏe, phòng chống ung thư. Ngoài ra gạo tím than còn chứa các chất dinh dưỡng như canxi, sắt, magie, omega 3, omega 6, omega 9… 

Gạo lứt đen cũng chứa hàm lượng chất xơ và hàm lượng dinh dưỡng lớn. Do chứa hàm lượng chất xơ lớn nhưng lượng calo thấp nên gạo lứt đen thường được sử dụng hỗ trợ giảm cân. Gạo lứt đen chứa các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, canxi, sắt…

-> tham khảo: ăn gạo lứt có tác dụng gì? Có giúp giảm cân không?

4. Giá thành

Về giá thành, gạo tím than có mức giá từ 35.000 đồng – 45.000 đồng. Trong khi đó gạo lứt có giá dao động từ 30.000 đồng – 80.000 đồng tùy loại.

Gạo tím than không phải gạo lứt

IV. Lợi ích của gạo tím than đối với sức khỏe người dùng

Nhờ có hàm lượng dinh dưỡng cao, gạo tím than mang lại rất nhiều lợi ích với người dùng. Những lợi ích nổi bật của gạo tím than có thể kể đến như:

  • Sắc tố Anthocyanin giúp chống oxy hiệu quả, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch và béo phì.
  • Hàm lượng chất xơ có trong gạo rất tốt với hệ tiêu hóa, giảm nguy cơ táo bón, viêm ruột…
  • Hàm lượng chất đạm [protein] dồi dào giúp giảm tình trạng mất cơ, đồng thời hỗ trợ tái tạo mô cơ.
  • Gạo tím than có hàm lượng chất xơ và calo lớn tạo cảm giác no lâu cho người dùng, hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
  • Cung cấp các khoáng chất, vitamin cần thiết cho cơ thể mang lại một cơ thể khỏe mạnh.
  • Gạo tím than còn có tác dụng giảm lượng đường trong máu, tăng cường sức khỏe xương khớp, phòng chống ung thư… 

    Gạo lứt tím có tác dụng gì?

    CÔNG DỤNG CỦA GẠO LỨT TÍM THAN.
    Chống ung thư ruột kết. ... .
    Giảm cholesterol hay nhiễn mỡ trong máu. ... .
    Ngăn ngừa bệnh tim. ... .
    Không tăng cân hoặc giảm cân. ... .
    Ngăn ngừa táo bón do giàu chất xơ ... .
    Kiểm soát lượng đường trong máu. ... .
    Tăng cường “sức khỏe” của xương. ... .
    Giảm các triệu chứng hen suyễn..

    Gạo tím than là gạo gì?

    Do lớp vỏ ngoài của hạt gạo có màu đen ánh tím nên người ta gọi là gạo lứt tím than hay gạo lứt đen, tên Hán Việt Huyền Mễ. Loại gạo này được lai từ gạo nếp đen kết hợp với những loại gạo đặc sản vùng Sóc Trăng cho chất lượng rất tốt.

    Tại sao gạo lứt màu tím?

    Do màu sắc và vẻ ngoài khá tương đồng nên nhiều người nghĩ gạo tím than và gạo lứt là một. Tuy nhiên, đây là 2 giống gạo khác nhau. Dù cùng mang màu tím đặc trưng nhưng gạo lứt không chứa sắc tố anthocyanin còn gạo tím than lại chứa nhiều sắc tố anthocyanin – một hợp chất mang nhiều lợi ích cho sức khỏe.

    Ăn gạo tím thận có tác dụng gì?

    Gạo nếp tím là loại còn nguyên hạt - còn nguyên lớp cám bên ngoài. Vì thế, nó nhiều chất xơ và vị bùi. Chất xơ rất quan trọng đối với nhu động ruột và sức khỏe của ruột, bên cạnh đó chất xơ còn giúp giảm cân, giảm cholesterol và huyết áp.

Chủ Đề