Giá trị nội dung và nghệ thuật của to lòng

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Đập đá ở Côn Lôn Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Đập đá ở Côn Lôn này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài:Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”.

Trả lời:

- Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của nhà cách mạng Phan Chu Trinh. Dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề sờn lòng đổi chí

- Nghệ thuật

+ Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá

+ Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương.

+ Giọng thơ hào hùng, ngang tàng, lẫm liệt, giàu sức biểu cảm.

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8

Nội dung và nghệ thuật của bài tỏ lòng : Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão đã tái hiện đầy sống động không khí hào hùng, mạnh mẽ của hào khí Đông A thời Trần. Để hiểu và có thêm gợi ý cho việc phân tích bài thơ Tỏ lòng, các em cần nắm vững được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Bài Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Tỏ lòng dưới đây là tài liệu tham khảo của anhdungseo mà các em không nên bỏ qua.

Dưới đây các bạn hãy tham khảo giá trị nội dung và nghệ thuật của tỏ lòng :

Dưới đây là khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ to lòng :

  • Dựng nên hình ảnh của người lính nhà Trần hiên ngang, kì vĩ, lớn lao sánh ngang tầm vũ trụ. Tác giả đã đặt con người trong thế đối lập, tương quan với thiên nhiên, vũ trụ để con người hiện lên với khí khái, tráng trí của người nam nhi trong xã hội đương thời.
  • Hình ảnh quân đội nhà Trần với sức mạnh lớn lao, mạnh mẽ có thể nuốt trôi sao ngưu. Đó không chỉ là sức mạnh của quân đội nhà Trần mà còn là sức mạnh của cả dân tộc, thời đại. Cả bài thơ toát lên hào khí Đông Á – hào khí ngút trời của các vua thời Trần.
  • Bài thơ cũng là nỗi lòng của tác giả với những trăn trở, suy tư về công danh, sự nghiệp, về chí làm trai của người đan ông trong xã hội trước. Đồng thời, nó cũng thế hiện khát vọng, hoài bão lớn lao và nhân cách cao đẹp của một con người.

Dươi đây là nội dung và nghệ thuật bài tỏ lòng :

  • Bài thơ Đường luật với thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn
  • Ngôn ngữ hàm súc, đạt đến độ súc tích cao

149 lượt xem

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏ lòng [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão

Bài làm:

1. Giá trị nội dung

  • Dựng nên hình ảnh của người lính nhà Trần hiên ngang, kì vĩ, lớn lao sánh ngang tầm vũ trụ. Tác giả đã đặt con người trong thế đối lập, tương quan với thiên nhiên, vũ trụ để con người hiện lên với khí khái, tráng trí của người nam nhi trong xã hội đương thời.
  • Hình ảnh quân đội nhà Trần với sức mạnh lớn lao, mạnh mẽ có thể nuốt trôi sao ngưu. Đó không chỉ là sức mạnh của quân đội nhà Trần mà còn là sức mạnh của cả dân tộc, thời đại. Cả bài thơ toát lên hào khí Đông Á - hào khí ngút trời của các vua thời Trần.
  • Bài thơ cũng là nỗi lòng của tác giả với những trăn trở, suy tư về công danh, sự nghiệp, về chí làm trai của người đan ông trong xã hội trước. Đồng thời, nó cũng thế hiện khát vọng, hoài bão lớn lao và nhân cách cao đẹp của một con người.

2. Giá trị nghệ thuật

  • Bài thơ Đường luật với thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn
  • Ngôn ngữ hàm súc, đạt đến độ súc tích cao

=> Tất cả đã khắc họa thành công vẻ đẹp của những con người có sức mạnh, lí tưởng nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại

Cập nhật: 07/09/2021

Tỏ lòng được sáng tác theo thể thơ:

Tỏ lòng được sáng tác bằng:

Tên chữ Hán của bài thơ Tỏ lòng là:

Giá trị nội dung của tác phẩm Tỏ lòng là:

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Tỏ lòng?

Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏlòng [Thuật hoài]Người đăng: Uông Nga - Ngày: 16/04/2018Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏ lòng [Thuật hoài] của Phạm Ngũ LãoBài làm:1. Giá trị nội dung•Dựng nên hình ảnh của người lính nhà Trần hiên ngang, kì vĩ, lớn lao sánh ngang tầm vũ trụ.Tác giả đã đặt con người trong thế đối lập, tương quan với thiên nhiên, vũ trụ để con người hiệnlên với khí khái, tráng trí của người nam nhi trong xã hội đương thời.•Hình ảnh quân đội nhà Trần với sức mạnh lớn lao, mạnh mẽ có thể nuốt trôi sao ngưu. Đó khôngchỉ là sức mạnh của quân đội nhà Trần mà còn là sức mạnh của cả dân tộc, thời đại. Cả bài thơtoát lên hào khí Đông Á - hào khí ngút trời của các vua thời Trần.•Bài thơ cũng là nỗi lòng của tác giả với những trăn trở, suy tư về công danh, sự nghiệp, về chílàm trai của người đan ông trong xã hội trước. Đồng thời, nó cũng thế hiện khát vọng, hoài bãolớn lao và nhân cách cao đẹp của một con người.2. Giá trị nghệ thuật•Bài thơ Đường luật với thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn•Ngôn ngữ hàm súc, đạt đến độ súc tích cao=> Tất cả đã khắc họa thành công vẻ đẹp của những con người có sức mạnh, lí tưởng nhân cách cao cảcùng khí thế hào hùng của thời đại

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Tỏ lòng [Thuật hoài] - Cô Trương Khánh Linh [Giáo viên VietJack]

Phiên âm:

Quảng cáo

Dịch nghĩa:

Dịch thơ:

Quảng cáo

- Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, mất năm 1320 tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào [nay thuộc huyện Âu Thị, tỉnh Hưng Yên]

- Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn: ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, làm đến chức Điện súy, được phong tước Quan nội hầu. Là tướng võ nhưng ông thích đọc sách, ngâm thơ.

- Phạm Ngũ Lão sống trong thời đại nhà Trần với nhiều chiến công rực rỡ và sự nghiệp lớn lao.

- Các tác phẩm chính: ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước nhưng hiện nay chỉ còn lại hai tác phẩm bằng chữ Hán là Tỏ lòng [Thuật hoài] và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương [Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương]

1. Hoàn cảnh sáng tác

Quảng cáo

- Bài thơ được sáng tác sau chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân đội nhà Trần với hào khí Đông A ngút trời

- Bài thơ là loại thơ “nói chí tỏ lòng” qua bài thơ mà bày tỏ và thể hiện nỗi lòng cùng chí hướng của người viết.

2. Bố cục [2 phần]

- Phần 1 [2 câu đầu]: Hình tượng con người và quân đội thời Trần

- Phần 2 [2 câu còn lại]: Nỗi lòng của tác giả

3. Giá trị nội dung

    Bài thơ mang vẻ đẹp hào khí Đông A, thể hiện qua vẻ đẹp của con người và quân đội nhà Trần. Đồng thời, qua đó thể hiện tâm sự và lí tưởng sống cao đẹp của tác giả.

4. Giá trị nghệ thuật

- Ngôn từ hàm súc, hình ảnh thơ giàu sức khái quát.

- Bút pháp nghệ thuật phóng đại, so sánh cùng âm hưởng khi hào hùng, mạnh mẽ, khi trầm lắng, suy tư để lại dư âm trong lòng người đọc.

I. Mở bài

- Giới thiệu vê tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán là Tỏ lòng [Thuật hoài] và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương [Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương]

- Giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng là bài tơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.

II. Thân bài

1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần

    a] Hình tượng con người thời Trần

- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo

        → Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Không gian kì vĩ: giang sơn – non sông

        → Không gian rộng lớn, mênh mông, nó không đơn thuần là sông, là núi mà là giang sơn, đất nước, Tổ quốc

- Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – đã mấy thu

        → Thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.

        ⇒ Như vậy:

    + Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy một tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên những chiến công vang dội

    + Hình ảnh, tầm vó những người tráng sĩ ấy sánh với núi sông, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ của vũ trụ.

    + Người tráng sĩ ấy ra đi bảo vệ Tổ quốc ròng rã mấy năm trời àm chưa từng một giây phút nào cảm thấy mệt mỏi mà trái lại vẫn bừng bừng khí thế hiên ngang, bất khuất, hùng dũng

    b] Hình tượng quân đội thời Trần

- “Tam quân” [ba quân]: tiền quâ, trung quân, hậu quân – quân đội của cả đất nước, cả dân tộc cùng nhau đứng lên để chiến đấu

- Sức mạnh của quân đội nhà Trần:

    + Hình ảnh quân đội nhà Trần được so sánh với “tì hổ” [hổ báo] qua đó thể hiện sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội quân

    + “Khí thôn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả trời cao, cả không gian vũ trụ bao la, rộng lớn.

        → Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan đã cho thấy sưc mạnh và tầm vóc của quân đội nhà Trần

        ⇒ Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sức mạnh của quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so sánh phong đại cùng giọng điệu hào hùng mang lại hiệu quả cao.

2. Nỗi lòng muốn bày tỏ của tác giả

- Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua đó bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở

- Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớn mà một trang nam nhi khi sinh ra đã phải mang trong mình. Nó gồm 2 phương diện: Lập công [để lại chiến công, sự nghiệp], lập danh [để lại danh thơm cho hậu thế]. Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ này mới được coi là hoàn trả món nợ.

- Theo quan niệm của Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả được nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:

    + Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác

    + Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh - tấm gương về tinh thần tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng. Hết lòng trả món nợ công danh đến hơi thở cuối cùng, để lại sự nghiệp vẻ vang và tiếng thơm cho hậu thế.

        → Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả của một nhân cách lớn. Thể hiện khát khao, hoài bão hướng về phía trước để thực hiện lí tưởng, nó đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công cho các trang nam tử

        ⇒ Với âm hưởng trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối đã thể hiện tâm tư và khát vọng lập công của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộ của ông

III. Kết bài

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật

- Bài học đối với thế hệ thanh niên ngày nay: Sống phải có ước mơ, hoài bão, biết vượt qua khó khăn, thử thách để biến ước mơ thành hiện thực, có ý thức trách nhiệm với cá nhân và cộng đồng

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 10 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-10.jsp

Video liên quan

Chủ Đề